GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘ
3.2.1.3. Xây dựng mô hình quản lý tiền mặt
bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày, tạo lợi thế cho việc mua hàng của công ty.
Quản lý tiền mặt là quản lý tiền giấy, tiền gửi ngân hàng và các loại tài sản gắn với tiền mặt như các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao. Các loại chứng khoán gần như tiền mặt giữ vai trò như một “bước đệm” cho tiền mặt, vì nếu số dư tiền mặt nhiều Công ty có thể đầu tư vào chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí. Do đó, căn cứ vào nhu cầu sử dụng tiền mặt, Công ty cần cân nhắc lượng tiền mặt dự trữ và lượng tiền đầu tư cho các chứng khoán này một cách hợp lý nhằm tối ưu hoá lượng tiền nắm giữ.
Để xác định lượng tiền tồn quỹ tối ưu, Công ty có thể áp dụng một trong các mô hình sau: *Mô hình EOQ (Economic Odering Quantity)
Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu được xác định dựa trên mô hình xác định lượng tồn kho tối ưu vì tiền mặt cũng là một hàng hoá.
M* = M*: Lượng dự trữ tiền mặt tối ưu
Mn: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm
Cb: Chi phí cho một lần bán chứng khoán thanh khoản
năm, chi phí cho mỗi lần bán chứng khoán thanh khoản và lãi suất. Như vậy, nếu lãi suất cao thì Công ty nên giữ ít tiền mặt hơn và ngược lại, nếu chi phí cho việc bán chứng khoán càng cao thì Công ty nên giữ nhiều tiền mặt hơn.
*Mô hình quản lý tiền mặt của Miller Orr
Mô hình không xác định điểm dự trữ tiền mặt tối ưu mà xác định khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của dự trữ tiền mặt. Nếu lượng tiền mặt nhỏ hơn giới hạn dưới thì Công ty phải bán chứng khoán để có lượng tiền mặt ở mức dự kiến, ngược lại tại giới hạn trên Công ty sử dụng số tiền vượt quá mức giới hạn mua chứng khoán để đưa lượng tiền mặt về mức dự kiến.
Khoảng dao động tiền mặt được xác định bằng công thức sau:
D = 3Trong đó: Trong đó:
d: Khoảng cách của giới hạn trên và giới hạn dưới của lượng tiền mặt dự trữ Cb: Chi phí của mỗi lần giao dịch mua bán chứng khoán
Vb: Phương sai của thu chi ngân quỹ i: Lãi suất
vào số liệu thực tế của một quỹ trước đó để tính toán.