Thực trạng tài sản ngắn hạn của Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội.docx (Trang 38 - 43)

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘ

2.2.1.1. Thực trạng tài sản ngắn hạn của Công ty

tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nó sẽ có tác động lớn đến kết quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng của doanh nghiệp.

Đối với công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội, trong những năm qua, quy mô và cơ cấu của tài sản ngắn hạn đã có sự thay đổi, nó phụ thuộc vào chiến lược phát triển của công ty và sự tác động của môi trường kinh doanh.

(tr. đồng) (%) (tr.đồng) trọng

(%)

(tr. đồng) (%)

I.Tiền và các khoản

tương đương tiền 31.377 40,48 25.205 25,92 30.157 33,34

1.Tiền 31.377 40,48 16.355 16,82 25.270 27,94

2.Các khoản tương

đương tiền 8.850 9,1 4.887 5,40

II. Các khoản phải

thu ngắn hạn 38.773 50,03 52.838 54,33 45.601 50,42 1. Phải thu khách hàng 28.504 36,78 45.013 46,28 41.025 45,36 2. Trả trước cho người bán 411 0,53 1.347 1,39 1.496 1,65 3. Các khoản phải thu khác 10.001 12,9 8.245 8,48 5.748 6,36 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (143) (0,18) (1.767) (1,82) (2.668) (2,95) III. Hàng tồn kho 7.358 9,49 16.517 16,98 12.359 13,67 1. Nguyên liệu, vật liệu 609 0,78 1.113 1,14 2.171 2,40 2. Chi phí sản xuất

khấu trừ 1.271 1,31 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 2 0,002 472 0,52 4. Tài sản ngắn hạn khác 1.419 1,46 1.856 2,05 Tổng tài sản ngắn hạn 77.508 100,00 97.252 100,00 90.445 100,00

( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2005-2007 của công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội)

Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty trong ba năm, các khoản phải thu ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 50%), tiếp đó là tiền và các khoản tương đương tiền. Hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, tỷ trọng của từng loại có sự thay đổi qua các năm.

Trước hết, tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm nhẹ qua ba năm. Năm 2005, tổng lượng tiền và các khoản tương đương tiền là hơn 31 tỷ đồng nhưng sang năm 2006 đã giảm xuống còn 25 tỷ và 30 tỷ vào năm 2007. Nguyên nhân là do vào năm 2006, có sự giảm đi đáng kể của lượng tiền gửi ngân hàng từ hơn 30 tỷ đồng xuống gần 15 tỷ. Mặc dù tiền mặt tuy có tăng thêm khoảng 0,5 tỷ đồng so với năm trước, các khoản tương đương tiền tăng gần 9 tỷ nhưng sự giảm đi nhiều của tiền gửi ngân hàng đã làm tổng khối lượng tiền và

trước, các khoản tương đương tiền giảm gần 4 tỷ đồng.

Thứ hai, các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng. Năm 2005, các khoản phải thu ở mức hơn 38 tỷ đồng nhưng sang năm 2006 đã tăng lên gần 53 tỷ và hơn 45 tỷ vào năm 2007. Nguyên nhân là do khách hàng nợ công ty nhiều hơn và công ty trả trước cho người bán cũng tăng lên. Qua tìm hiểu cho thấy, lý do của việc tăng các khoản phải thu khách hàng xuất phát từ sự biến động của môi trường kinh doanh trong những năm gần đây, trước sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cùng ngành, Công ty đã tăng khả năng tín dụng cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng, tăng cường doanh thu. Tuy nhiên, tốc độ tăng khoản dự phòng phải thu khó đòi lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng khoản phải thu khách hàng. Năm 2006, tốc độ tăng khoản phải thu khách hàng là 57,92% trong khi tốc độ tăng khoản dự phòng phải thu khó đòi là 1135,66%. Năm 2007, mặc dù khoản phải thu khách hàng giảm 8,86% nhưng dự phòng phải thu khó đòi lại tăng 50,99%. Do đó doanh nghiệp cần có biện pháp thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu. Bên cạnh đó, thị trường đầu vào biến động, giá cả xăng dầu, nguyên vật liệu xây dựng tăng cao, việc tăng khoản trả trước cho người bán nhằm mua được với giá rẻ hơn làm giảm chi phí đầu vào cho các hoạt động vận tải và xây dựng công trình của Công ty.

Thứ ba, hàng tồn kho tăng lên qua các năm, đặc biệt là năm 2006. Tốc độ tăng hàng tồn kho năm 2006 là 124,48%. Điều này được giải thích là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên đáng kể. Năm 2005 chi

Thứ tư, tài sản ngắn hạn khác năm 2005 bằng 0, đã tăng lên gần 3 tỷ đồng ở năm 2006 và hơn 2 tỷ vào năm 2007.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội.docx (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w