Sự phát triển về số lượng lao động

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015.pdf (Trang 35 - 37)

Khu chế xuất ở Tp.HCM ra đời vào cuối năm 1991. Đến đầu năm 1993 doanh nghiệp đầu tiênở KCX Tân Thuận bắt đầu hoạt động, với chuyên ngành sản xuất là kéo sợi. Đây là mốc khởi đầu của hoạt động, huy động, bồi d ưỡng và

cungứng lao động cho sản xuất cơng nghiệp của toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của hệ thống các KCX, KCN.

Trong quá trình phát triển của mình, các KCX, KCN TP.HCM đã là một đầu mối thu hút một lực l ượng lao động đơng đảo từ qu ỹ lao động tự cĩ tại TP.HCM cũng như từ các địa phương bạn, kể cả những địa phương cách rất xa Thành phố.

Với phương châm vừa chạy vừa xếp hàng lần lượt các khu chế xuất rồi đến các khu cơng nghiệp đã thu hút ngay lực lượng lao động đơng đảo đang thiếu việc làm với trình độ tay nghề hầu như chưa cĩ gì đáng kể, với sự năng động quý báu của các nhà đầu tư trong nỗ lực đào tạo tại chỗ rất hiệu quả, đáp ứng cơ bản nhu cầu của sản xuất.

Theo cách thức như vậy, sức thu hút lao động của các khu đã tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt là trong thời kỳ định hình của hệ thống trong các năm 1995 – 1997.

Sự phát triển về định lượng của lực lượng lao động đầu quân vào nền sản xuất của các khu được phản ánh qua thống kê:

Bảng 2.2 Tỷ lệ tăng số lao động làm việc tại các KCX, KCN theo năm

Stt Năm Số lao động (người) Tỷ lệ tăng(%)

1 1993 107 2 1994 1.238 3 1995 5.202 320.19 4 1996 11.155 114.44 5 1997 22.985 106.05 6 1998 31.356 36.42 7 1999 53.015 69.07 8 2000 76.920 45.09 9 2001 87.726 14.05 10 2002 109.67 25.01 11 2003 132.997 21.27 12 2004 145.696 9.55 13 2005 188.761 29.56 14 2006 211.437 12.01 15 2007 249.525 18.01

Từ năm 1993 đến 1997 là thời kỳ các nhà máy trong các khu ào ạt mở cửa từ kết quả của các giấy phép đầu t ư khi các KCX, KCN mới vào cuộc. Do đĩ, tốc độ tăng trưởng của lực lượng lao động vào thời gian này là cĩ sự đột biến, năm 1995 tăng 320,19%; năm 1996 tăng 114,43%; năm 1997 tăng 113,22%.

Số lượng lao động thu hút được vào ca KCX, KCN phần lớn bao gồm học sinh phổ thơng mới ra trường, tỉ trọng đến 70%.

Theo số liệu của Phịng Quản lý lao động thuộc Ban quản lý thì tỉ trọng của các loại lao động tính chung cho thời gian qua được phản ánh như sau: + Trung học phổ thơng ( tú tài hoặc hết lớp 12/12 ): 28,6%

+ Phổ thơng cơ sở ( tốt nghiệp cấp 2 hoặc học hết lớp 9/12): 40,9% + Tốt nghiệp đại học: 10% + Tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp: 15,5%

Tình trạng này bắt nguồn từ thực tế là khả năng đào tạo tay nghề của chúng ta cịn nhiều hạn chế, đặc biệt chất l ượng tay nghề được đào tạo vẫn cịn khá xa với yêu cầu. từ thực tế này, các nhà đầu tư bắt buộc phải nâng cao tính năng động của mình bằng việc đào tạo tại chỗ mà đầu vào là học sinh chưa cĩ tay nghề nhưng cĩ khả năng được đào tạo nhanh.

Cần nĩi cho chính xác rằng nhu cầu thực sự của các doanh nghiệp trong các khu đương nhiên khơng phải đơn giản là học sinh phổ thơng với trìnhđộ học vấn nhất định, mà nhu cầu thật sự là các cơng nhân cĩ tay nghề được đào tạo từ các học sinh mới ra trường với trìnhđộ học vấn như đã nêu.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015.pdf (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)