Giải pháp 1 Quy hoạch, phát triển và quản lý nguồn nhân lực cho các KCN

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015.pdf (Trang 57 - 59)

(cĩ độ tuổi trung bình từ 18 đến 25) được đào tạo theo từng ngành nghề tương ứng. Cần chú trọng lao động cĩ cao đẳng, trung cấp, s ơ cấp nghề và trở nên là lực lượng lao động quản lý ở các doanh nghiệp để cĩ thể nắm bắt kịp thời cơng nghệ kỹ thuật sản xuất hiện đại, học tập kinh nghiệm quản lý của các n ước phát triển.

3.2.2.3. Nguồncung ứng nhân lực phục vụ các KCN TP. H ồChí Minh

Các trường đại học, cao đẳng, và trung cấp cĩ một nhiệm vụ quan trọng là đào tạo lao động cho doanh nghiệp các KCX, KCN. Đây là nguồn cung cấp lực lượng lao động chính để đáp ứng nhu cầu về lao động kỹ thu ật, chuyên mơn nghiệp vụ của các doanh nghiệp. Mặt khác, cần củng cố phát triển tr ường Cao đẳng bán cơng Cơng nghệ và Quản trị doanh nghiệp của Ban Quản lý các KCX, KCN và mở rộng mạng lưới dạy nghề để gĩp phần đáp ứng nhu cầu về lao động cho các doanh nghiệp.

3.3. Giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực cho các KCN Thành phốHồ Chí Minh Hồ Chí Minh

3.3.1. Giải pháp 1. Quy hoạch, phát triển và quản lý nguồn nhân lực cho cácKCN KCN

Về nguyên tắc, việc quy hoạch, phát triển và quản lý nguồn nhân lực phải đảm bảo mối quan hệ gắn kết việc phát triển KCX, KCN với phát triển của ngành, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh.

Cĩ nhiều giải pháp để quy hoạch, phát triển và quản lý nguồn nhân lực, nhưng cĩ thể nêu một số giải pháp chủ yếu sau:

- Thành phố cần tổ chức nghiên cứu ( điều tra, tổng hợp ) và phân loại danh mục ngành nghề chủ yếu trong các doanh nghiệp thuộc KCX, KCN Thành phố Hồ Chí Minh và các yêu cầu về tiêu chuẩn của doanh nghiệp để thơng tin hoặc cung cấp cho các cơ sở đào tạo, trung tâm giới thiệu việc làm, . . . tiến tới nghiên cứu nối mạng hệ thống thơng tin thị trường lao động, trong đĩ KCX,

KCN là một đầu mối đưa ra nhu cầu lao động. Thực hiện tốt đ ược hoạt động này chúng ta sẽ chủ động trong việc chuẩn bị lực l ượng lao động và cung cấp lao động chất lượng cao cho các doanh nghiệp KCX, KCN.

- Thành phố cần sớm xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung và các KCX, KCN nĩi riêng. Trong chiến lược cần xác định rõ mục tiêu, quan điểm, các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, xác định rõ trách nhiệm của Ban Quản lý các KCX, KCN, các sở ban ngành và các cơ sở đào tạo.

- Ban Quản lý các KCX, KCN Tp. Hồ Chí Minh c ần sớm nghiên cứu và xây dựng đề án về cung ứng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu lao động của các doanh nghiệp, tổ chức trong các KCX, KCN trong sự phát triển. Trong đề án cần xác định rõ dự báo nhu cầu sử dụng lao động cho từng thời kỳ đến năm 2015 và 2020, các giải pháp để chuẩn bị và cung ứng đầy đủ lao động. Dự báo và xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho các KCX, KCN trong một thời kỳ dài, kế hoạch 3 năm, kế hoạch 5 năm và cụ thể hĩa trong kế hoạch h àng năm.

- Thành phố cần nâng cao năng lực của hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm. Trung tâm giới thiệu việc làm đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc thực hiện các chính sách về phát triển thị tr ường lao động. Tổ chức các hoạt động tư vấn, giới thiệu và cungứng lao động, thơng tin thị tr ường lao động, thực hiện các hoạt động giao dịch trên thị trường lao động. Do đĩ, cần phải nâng cao năng lực hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm về cơ sở vật chất, cán bộ và cấp kinh phí cho các hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Đồng thời cĩ các biện pháp để xử lý nghiêm khắc đối với các doanh nghiệp, tổ chức và các cá nhân hoạt động bất hợp pháp trong lĩnh vực này.

- Sở Giáo dục – Đào tạo Thành phố tổ chức xây dựng và thực hiện chương trình hướng nghiệp trong tất cả các tr ường phổ thơng cơ sởvà phổ thơng trung học nhằm cung cấp và tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều đ ược tiếp cận, tư vấn và hướng nghiệp sớm.

- Cơ sở đào tạo phải nâng cao số lượng và chất lượng đào tạo của các trường đại học, trường cao đẳng nghề; Nhà nước cĩ chính sách hỗ trợ cho các trường cơng lập và ngay cả các trường tư thục cũng được Nhà nước hỗ trợ kinh phí để tổ chức đào tạo.

-Cơ sở đào tạo và doanh nghiệp phải xây dựng mối quan hệ nhằm gắn kết trực tiếp ngay từ đầu giữa đào tạo và sử dụng lao động, đáp ứng yêu cầu lao động của doanh nghiệp; đồng thời tận dụng được thế mạnh của mỗi bên trong quá trình đào tạo, tất cả đều hướng tới tạo điều kiện tốt nhất cho ng ười lao động.

- Cơ sở đào tạo đẩy mạnh hợp tác với các n ước cĩ kỹ thuật cao để đưa người lao động đi đào tạo hoặc mời những giảng viên cĩ trình độ của nước ngồi đến Việt Nam để giảng dạy v à cĩ chính sách thu hút đ ối với những đối tượng này.

- Nhà nước cần tạo mơi trường thuận lợi để các doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề đáp ứng nguồn nhân lực cho sự phát triển các KCX, KCN. Nhà nước cần cĩ những chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp cĩ tổ chức đào tạo nghề.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015.pdf (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)