- Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn của côngt y:
b. Các nhân tố khách quan
Sự phát triển của thị trờng tài chính và các tổ chức tài chính :
+ Sự phát triển chậm của thị trờng tài chính. Nói chung, ở Việt Nam, sự ra đời của TTCK còn là rất mới mẻ và xa lạ với hầu hết các doanh nghiệp. Hiện nay, sau 1 năm đi vào hoạt động nhng thị trờng chứng khoán không đạt hiệu quả cao. Số lợng công ty đủ điều kiện niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch là rất ít. Sự phát triển chậm của thị trờng tài chính, của các tổ chức trung gian tài chính, làm hạn chế bớt cơ hội huy động vốn của công ty. Nếu nh thị trờng tài chính mà phát triển mạnh, tất yếu công ty sẽ dễ dàng tham gia phát hành trái phiếu hoặc thực hiện tín dụng thuê mua.
+ Tín dụng đang là nguồn vốn quan trọng nhất đối với công ty. Hiện nay việc huy động vốn từ nguồn này đang gặp phải những trở lực sau.
Thứ nhất, thể lệ tín dụng qui định đơn vị vay vốn phải thế chấp tài sản hoặc đợc bảo lãnh
của ngời thứ ba đủ thẩm quyền, ngời đợc bảo lãnh phải thế chấp tài sản cho ngời bảo lãnh. Điều này làm cho nhiều công ty khó có thể vay đợc vốn từ ngân hàng nhất là vốn trung hạn và dài hạn. Đây không chỉ là ý kiến từ phía các DN mà cả của met số cán bộ tín dụng "nhận khoán" mức cho vay họ nói rằng trong nhiều trờng hợp, doanh nghiệp vay để xây dựng mới thì làm gì có tài sản để thế chấp.
Thứ hai, để kiểm soát hoạt động tín dụng và lợng tiền cung ứng, Ngân hàng Nhà nớc qui
định hạn mức tín dụng cho các ngân hàng thơng mại và trên cơ sở hạn mức tín dụng đợc duyệt ngân hàng thơng mại phân phối hạn mức tín dụng cho các Tổ chức kinh tế (khách hàng) cả hai loại hạn mức tín dụng trên đều xây dựng cho met thời gian dài (thờng là 1 năm) do vậy dù công ty có đủ các điều kiện vay vốn nhng nếu hạn mức tín dụng không còn thì cũng không thể vay đợc vốn tín dụng ngân hàng.
Thứ ba, chính sách lãi suất cha thể hiện rõ vai trò là đòn bẩy kinh tế cha thực sự điều tiết
nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Chính sách lãi suất có thay đổi nhng thay đổi còn chậm so với biến động của giá cả. Hiện nay lãi suất ngắn hạn là 1%/ tháng lãi suất trung và dài hạn là 1,25%/ tháng. Mức lãi suất này vẫn còn cao hơn so với tỷ suất lợi nhuận (khả năng sinh lời) của công ty cũng nh nhiều DN, với mức lãi suất đó không mấy DN có thể vay đủ vốn của ngân hàng để sử dụng tiền vay có hiệu quả và trả nợ phần vay đúng hạn. Chính vì lãi suất đầu ra của ngân hàng cao nên hạn chế qui mô tín dụng, hạn chế khả năng vay vốn của công ty, trong khi đó công ty luôn ở trong tình trạng thiếu vốn kinh doanh. Met nghịch lý khác là hiện nay các ngân hàng thơng mại chỉ huy động vốn ngắn hạn mà khớc từ các khoản tiền gửi dài hạn trong khi nền kinh tế đang bị thiếu vốn dài hạn. Rút cuộc ngân hàng thơng mại (NHTM) tồn met l- ợng khá lớn vốn ngắn hạn trong khi đó "mặt hàng" vốn dài hạn đợc nhiều doanh nghiệp vay mà không có.
Thứ t, năng lực và trình độ chuyên môn của met số cán bộ tín dụng trong các NHTM
hiện còn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới nền kinh tế nhất là các NHTM ở quận huyện, thủ tục cho vay vốn còn rờm rà đối với khách hàng và thờng chậm chễ so với yêu cầu thời gian cần cấp vốn sản xuất kinh doanh.
Các chính sách của Nhà Nớc :
Những khó khăn về cơ chế quản lý tài chính DN Nhà nớc.
Mặc dù, cơ chế quản lý tài chính ở DN đã đợc đổi mới rất nhiều nhng vẫn còn một số tồn tại gây khó khăn cho việc huy động vốn của công ty. Cụ thể là:
- Cơ chế quản lý tài chính hiện nay cha xác định đợc rõ ràng quyền về tài sản, quyền sở hữu của doanh nghiệp đối với vốn. Cơ chế quản lý tài chính ở DN còn phức tạp rờm rà không tạo ra đợc tính linh hoạt trong hoạt động huy động vốn đặc biệt là sử dụng tài sản để thế chấp.
- Việc Nhà nớc qui định DNNN chỉ đợc huy động vốn với tổng mức d nợ không vợt quá vốn điều lệ. Trong tình hình hiện nay điều này cha phù hợp vì hiện nay việc huy động vốn bằng cách tăng vốn chủ sở hữu của DNNN là rất khó khăn do NSNN eo hẹp, tích luỹ từ hoạt động kinh doanh nhỏ doanh nghiệp chủ yếu huy động vốn bằng cách vay ngân hàng mà hiện nay nợ của DNNN đã vợt xa vốn tự có do đó nếu qui định tổng mức vốn huy động không đợc vợt quá vốn điều lệ thì rất ít DNNN có khả năng huy động đợc vốn. Đây cũng là một trong các nguyên nhân chủ yếu gây ra
nghịch lý DNNN bị thiếu vốn trầm trọng, ngân hàng thừa hàng ngàn tỷ đồng.
Đó là những nguyên nhân của tính bất cập trong công tác huy động vốn ở công ty xây dựng Sông Đà 8.
phần 3 : một số kiến nghị nhằm huy động vốn đáp ứng nhu cầu SXKD của công ty
3.1. Nhu cầu vốn của công ty trong thời gian tới và khó khăn, thuận lợi trong việc huy động vốn của công ty : huy động vốn của công ty :
3.1.1. Nhu cầu vốn của công ty trong thời gian tới
Bớc sang năm 2001 – năm đầu tiên của thế kỷ mới – thế kỷ của cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển nhảy vọt, thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tri thức làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, chính trị, văn hoá t t- ởng đồng thời nó tác động sâu sắc tới sự phát triển về mọi mặt của Tôngr công ty nói chung và Công ty xây dựng Sông Đà 8 nói riêng.
Trớc tình hình đó, để tiếp tục phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đáp ứng yêu cầu của thị trờng công ty xây dựng Sông Đà 8 đã đặt ra cho mình mục tiêu, định hớng phát triển trong giai đoạn mới 2001 – 2005:
- Xây dựng mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh hoàn chỉnh để có thể nhận thầu chính, tổng thầu đối với công trình có qui mô lớn, có kết cấu phức tạp với chất lợng cao.
- Tập trung đầu t mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng lực của công ty trong lĩnh vực xây dựng các công trình thuỷ điện, xây dựng nhà cao tầng, các công trình hạ tầng xã hội, kết cấu hạ tầng kỹ thuật...
Bảng 3.1.1
Một số chỉ tiêu chủ yếu 5 năm 2001 - 2005
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Các chỉ tiêu chủ yếu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1 Tăng trởng (%) 100 116 139 120 120 2 Tổng giá trị SXKD 145.000 151.100 210.400 251.900 301.900 3 Doanh thu 140.619 148.030 194.843 236.071 283.238 4 Vốn kinh doanh 60.866 78.247 102.865 124.153 129.434 5 Vòng quay VLĐ bq/năm 4,1 5 5 5 5,17 6 Nhu cầu VLĐ 32.766 35.815 49.915 60.613 65.022 7 Tổng giá trị đầu t 19.300 23.800 23.000 25.000 15.000 7 Nộp ngân sách 1.874 2.334 4.987 6.778 8.161 8 Lợi nhuận 1.560 2.120 3.250 4.240 5.400 9 Lao động 1.206 1.350 1.600 1.800 2.000 10 Thu nhập bình quân(1000đ/ngời/tháng) 900 1.250 1.500 1.800 2.000
Nguồn : Nghị quyết của ban Thờng vụ Đảng uỷ TCT