Cỏc nghiờn cứu khỏc về việc cụng bố cụng khai

Một phần của tài liệu Kiểm định tính hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam.doc (Trang 25 - 28)

Cỏc dạng biến thể của phương phỏp phõn tớch phần dư được trỡnh bày trong (13) đó được cỏc tỏc giả khỏc sử dụng để nghiờn cứu cỏc tỏc động của

cỏc dạng cụng bố cụng khai và tất cả cũng đều ủng hộ cho giả thuyết thị trường hiệu quả.

Sử dụng dữ liệu của 261 doanh nghiệp lớn trong thời kỳ 1946-66, Ball và Brown ỏp dụng phương phỏp để nghiờn cứu cỏc tỏc động của việc cụng bố mức thu nhập hàng năm. Họ sử dụng phần dư từ hồi quy chuỗi thời gian mức thu nhập hàng năm của doanh nghiệp theo mức thu nhập trung bỡnh của tất cả cỏc doanh nghiệp để phõn loại thu nhập của doanh nghiệp này trong một năm cụ thể là “tăng” hay “giảm” so với thị trường.

Kết quả kiểm định cho thấy:

- Cỏc doanh nghiệp cú kết quả kinh doanh cụng bố thấp hơn dự kiến thỡ giỏ cổ phiếu giảm liờn tục trong suốt giai đoạn trước thời điểm cụng bố kết quả kinh doanh.

- Cỏc doanh nghiệp cú kết quả kinh doanh cụng bố cao hơn dự kiến thỡ giỏ cổ phiếu tăng liờn tục trong suốt giai đoạn trước thời điểm cụng bố kết quả kinh doanh.

- Sau thời điểm cụng bố kết quả kinh doanh, hầu như khụng cú sự thay đổi của giỏ cổ phiếu.

Ở cấp độ vĩ mụ, Waud đó sử dụng phương phỏp phõn tớch phần dư để xem xột cỏc tỏc động của việc cụng bố những thay đổi lói suất chiết khẩu của Ngõn hàng Dự trữ Liờn bang. Trong trường hợp này, phần dư thực chất là độ chờnh giữa lợi tức hàng ngày của Chỉ số S&P 500 với lợi tức hàng ngày bỡnh quõn. ễng đó tỡm ra chứng cớ về “hiệu ứng cụng bố” cú ý nghĩa thống kờ đối với lợi tức cổ phiếu trong ngày giao dịch đầu tiờn sau khi cụng bố nhưng quy mụ của sự điều chỉnh là khỏ nhỏ, chưa bao giờ vượt quỏ .5%. Nếu nhỡn từ gúc độ của giả thuyết thị trường hiệu quả trong kết luận của ụng là thị trường dự bỏo được cỏc cụng bố (hoặc thụng tin bằng cỏch nào đú đó bị rũ rỉ ra từ trước).

Kết luận này dựa trờn khuụn mẫu phi ngẫu nhiờn trong dấu của phần dư lợi suất bỡnh quõn vào những ngày ngay trước khi cú cụng bố.

Scholes cũng tiến hành việc ỏp dụng phương phỏp phõn tớch phần dư cho một mẫu gồm 696 đợt phỏt hành cổ phiếu phổ thụng mới trong thời kỳ 1926-66. Cũng giống như trong nghiờn cứu của FFJR về việc chia cổ phiếu, phần dư bỡnh quõn tớch lũy tăng lờn ở những thỏng trước khi bỏn chứng khoỏn mới (cho thấy rằng phỏt hành mới cú xu hướng diễn ra sau những sự kiện tớch cực gần đú) nhưng lại vận động ngẫu nhiờn trong những thỏng sau khi chào bỏn (cho thấy rằng thụng tin chứa đựng trong đợt phỏt hành mới tớnh trung bỡnh được phản ỏnh đầy đủ trong giỏ của thỏng chào bỏn).

Túm lại, đối với kiểm định thị trường hiệu quả ở dạng trung bỡnh cỏc tỏc giả đều đưa ra được cỏc kết luận phự hợp với mụ hỡnh. Tuy vậy cũn rất ớt dạng thụng tin cụng khai được kiểm định trong thực tế.

(3) Cỏc kiểm định dạng mạnh đối với mụ hỡnh thị trường hiệu quả

Cỏc kiểm định dạng mạnh của mụ hỡnh thị trường hiệu quả xem xột liệu tất cả thụng tin hiện cú cú được phản ỏnh đầy đủ trong mức giỏ theo nghĩa là khụng ai cú mức lợi nhuận kỳ vọng cao hơn những người khỏc nhờ vào việc được đặc quyền tiếp cận với một số thụng tin mà người khỏc khụng cú được hay khụng. Tất nhiờn, mụ hỡnh này khú xảy ra trong thực tế. Niederhoffer và Osborne đó chỉ ra cỏc nhà chuyờn mụn trờn N.Y.S.E rừ ràng là cú sử dụng đặc quyền đối với cỏc thụng tin liờn quan tới cỏc lệnh giới hạn chưa thực hiện để nhằm kiếm một khoản lợi nhuận, cũn bằng chứng của Scholes chỉ ra rằng cỏc chức sắc của cụng ty đụi khi cú thể tiếp cận những thụng tin nội bộ về doanh nghiệp của họ.

Tuy vậy chỳng ta cũng cần phải đỏnh giỏ được cỏc sai lệch của mụ hỡnh so với thực tế phổ biến tới mức độ nào? Liệu cỏc nhà đầu tư bỡnh thường

(hoặc cỏc nhà kinh tế thụng thường) cú sẵn lũng bỏ ra cụng sức và tiền của để tỡm hiểu về cỏc thụng tin cũn biết rất ớt này khụng? Những hoạt động này cú thực sự sinh lời cho cỏc nhúm chuyờn gia thị trường khụng? Tổng quỏt hơn, những người nào trong cộng đồng đầu tư cú thể tiếp cận với cỏc thụng tin đặc biệt này?

Trong thực tiễn thỡ mới chỉ cú một số nghiờn cứu của Sharpe và Treynor về mụ hỡnh này nhưng nghiờn cứu sõu sắc nhất là của Jensen. Chỳng ta sẽ đi tỡm hiểu mụ hỡnh lý thuyết cho kiểm định của ụng trước tiờn, và sau đú đi tỡm hiểu về cỏc kết quả thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Kiểm định tính hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam.doc (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w