Thỏa mãn được các nhu cầu về an tồn, quyền lực, liên minh và địa vị.

Một phần của tài liệu Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị - ThS. Nguyễn Hoàng Diễm Hương (Trang 30 - 33)

và địa vị.

8.3. LÃNH ĐẠO NHĨM

8.3.1. Phát triển sự tin cậy

 Thể hiện tính trung thực, liêm chính

 Rõ ràng và thống nhất

 Tạo ra năng lượng tích cực: luơn lạc quan và tán dương ca ngợi

 Sử dụng sự tương đồng và sự nhân nhượng qua lại

 Quản lý sự đồng thuận và khơng đồng thuận

 Khuyến khích và huấn luyện

 Chia sẻ thơng tin

8.3.2. Tuyên bố, điều phối một tầm nhìn

 Tấn cơng não trái và tấn cơng não phải: não trái (logic, tư duy), não phải (trái tim, trí tưởng tượng)

 Hấp dẫn: những gì con người cho là thú vị và tiếp nghị lực cĩ ít liên quan với sự thật

 Đam mê và nguyên tắc: tầm nhìn hiệu quả đã truyền thụ những giá trị cốt lõi mà các thành viên nhĩm tin tưởng và họ đam mê với nĩ

Mục tiêu đưa ra đảm bảo nguyên tắc SMART:

Cụ thể (Specific) Đo được (Measuarable) Đạt được (Achievable) Thực hiện được (Realistic) Thời gian thực hiện (Timeframe)

8.3.3. Những cảnh báo quốc tế

Các cá nhân trong nền văn hố khác nhau thể hiện những khác nhau về văn hố và định hướng

7 định hướng giá trị là một cơng cụ xác định những sự khác biệt cá nhân:

• Sự hiểu biết – sự tơn thờ

• Chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể • Biểu lộ cảm xúc nơi cơng cộng – tính trung lập • Sự tách biệt – sự hồ nhập

• Khuynh hướng vươn cao – khuynh hướng đổ lỗi • Hiện tại – tương lai

• Kiểm sốt bên trong – kiểm sốt bên ngồi

8.4. THÀNH VIÊN CỦA NHĨM 8.4.1. Các vai trị cĩ lợi thế 8.4.1. Các vai trị cĩ lợi thế

 Vai trị tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ

Cung cấp đường hướng

Tìm kiếm thơng tin

Cung cấp thơng tin

Soạn thảo Hối thúc Điều khiển Phân tích quá trình Kiểm tra tính thực tế Tăng cường 

Vai trị xây dựng quan hệ

Hỗ trợ Hồ hợp Giải toả áp lực

Đối đầu: thách thức những hành vi phá hoại hoặc khơng hiệu năng nhằm đảm bảo những hành vi đúng đắn trong nhĩm

Tạo động cơ Phát triển

Xây dựng sự thống nhất Đồng cảm, chia sẻ

Vai trị gây cản trở

Thống trị: nĩi nhiều, ngắt lời hoặc lấn át lời người khác

Phân tích quá mức Trì trệ, ngáng đường Bị động

Khái quá hố quá mức: đưa mọi việc ra khỏi sự cân xứng và đưa ra những kết luận khơng cĩ căn cứ

Tìm lỗi

Ra quyết định quá sớm

Trình bày ý kiến như là sự thật: khơng cĩ khả năng phân tích tính đúng đắn của các đề nghị và trình bày ý kiến cá nhân như là sự thật hiển nhiên Loại bỏ: loại bỏ các ý kiến dựa trên người phát

biểu chúng hơn là dựa trên giá trị của chúng Ảnh hưởng vị trí: sừ dụng vị trí hoặc chức vụ để

làm cho ý kiến được chấp nhận thay vì thảo luận và xem xét giá trị của chúng

Chống đối Làm lệch hướng

8.4.2. Cung cấp phản hồi

Tập trung phản hồi vào hành vi thay là vào cá nhân Tập trung phản hồi vào những quan sát hơn là vào những điều phán đốn hoặc vào sự mơ tả hơn là vào sự lập luận

Tập trung phản hồi vào hành vi liên quan đến những tình huống cụ thể tốt hơn là chú ý đến “bây giờ và ở đây” hơn là vào những hành vi trừu tượng, khơng thực tế hoặc hành vi trong quá khứ

Tập trung phản hồi vào việc chia sẻ ý tưởng và thơng tin hơn là đưa ra lời khuyên

Tập trung phản hồi vào số lượng thơng tin mà người nhận cĩ thể sử dụng hơn là vào số lượng mà bạn muốn cung cấp

Tập trung phản hồi vào giá trị mà người nhận cĩ thể cĩ khơng tập trung vào cảm nhận tình cảm của bạn

Tập trung phản hồi vào thời gian và địa điểm theo đĩ các dữ liệu cá nhân cĩ thể được chia sẻ ở thời điểm thích hợp

8.5. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHĨM VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHĨM

Hình thành là giai đoạn nhĩm được tập hợp lại. Mọi người đều rất giữ gìn và rụt rè.

Sự xung đột hiếm khi được phát ngơn một cách trực tiếp, chủ yếu là mang tính chất cá nhân và hồn tồn là tiêu cực.

Do nhĩm cịn mới nên các cá nhân sẽ bị hạn chế bởi những ý kiến riêng của mình và nhìn chung là khép kín.

Nhĩm phần lớn cĩ xu hướng cản trở những người nổi trội lên như một người lãnh đạo

GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH

GIAI ĐOẠN XUNG ĐỘT

Xung đột là giai đoạn tiếp theo. Khi đĩ, các bè phái được hình thành, các tính cách va chạm nhau, khơng ai chịu lùi một bước trước khi giơ nanh múa vuốt. Điều quan trọng nhất là rất ít sự giao tiếp vì khơng cĩ ai

lắng nghe và một số người vẫn khơng sẵn sàng nĩi chuyện cởi mở.

Sự thật là, sự xung đột này dường như là một thái cực đối với nhĩm làm việc của bạn nhưng nếu bạn nhìn xuyên qua cái bề ngồi tử tế và thấy được những lời mỉa mai, cơng kích, ám chỉ, cĩ thể bức tranh sẽ rõ hơn.

GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

Ở giai đoạn này, nhĩm bắt đầu nhận thấy những lợi ích của việc cộng tác cùng với nhau và sự giảm bớt xung đột nội bộ. Do một tinh thần hợp tác mới hiện hữu,

mọi thành viên bắt đầu cảm thấy an tồn trong việc bày tỏ quan điểm của mình và những vấn đề này được thảo luận cởi mở hơn với tồn bộ nhĩm.

Sự tiến bộ lớn nhất là mọi người cĩ thể bắt đầu lắng nghe nhau. Những phương pháp làm việc được hình thành và tồn bộ nhĩm đều nhận biết được điều đĩ.

GIAI ĐOẠN GẮN BÓ

Và cuối cùng là giai đoạn hoạt động gắn bĩ.

Đây là điểm cao trào, khi nhĩm làm việc đã ổn định trong một hệ thống cho phép trao đổi những quan điểm tự do và thoải mái và cĩ sự hỗ trợ cao độ của cả nhĩm đối với mỗi thành viên và với các quyết định của nhĩm.

LOGO

Một phần của tài liệu Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị - ThS. Nguyễn Hoàng Diễm Hương (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)