Thoả hiệp: mỗi bên sẽ hy sinh một phần quyền lợi của mình để giải quyết mâu thuẫn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị - ThS. Nguyễn Hoàng Diễm Hương (Trang 28 - 30)

mình để giải quyết mâu thuẫn.

7.3.2. Các nhân tố để chọn lựa phương pháp thích hợp

Ưu tiên cá nhân:

Văn hố

Đạo đức

Giới tính

Cá tính (cá tính vị tha, cá tính thẳng thắn, cá tính phân tích)

Thuận lợi của tính linh hoạt

Các nguyên nhân khác nhau của xung đột hoặc các hình thức của xung đột thì để quản trị xung

đột hiệu quả cần sử dụng nhiều phương pháp hay chiến lược

Xem xét tình huống

Phương pháp thúc ép: khi xung đột liên quan đến các giá trị hoặc các chính sách, khi cảm thấy phải bảo vệ quan điểm, khi mối quan hệ cấp trên và cấp dưới phức tạp, khi cĩ cảm giác của sự khẩn cấp

Phương pháp dễ dãi: để duy trì một mối quan hệ làm việc tốt, khơng là sự sống cịn đối với bạn và vấn đề cần được giải quyết nhanh chĩng

 Phương pháp thoả hiệp: vấn đề là phức tạp và mức độ quan trọng vừa phải, khơng cĩ giải pháp đơn giản, cả hai bên đều quan tâm, cĩ thời gian để thương lượng,quyền lực 2 bên là cân bằng

 Phương pháp hợp tác: vấn đề là nghiêm trọng, duy trì mối quan hệ giữa 2 bên là quan trọng, thúc ép về thời gian khơng lớn

 Phương pháp trốn tránh: một bên chịu trách nhiệm khơng cao, sự ép buộc về thời gian, một bên yếu thế với bên kia

7.4. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT GIỮA CÁC CÁ NHÂN THEO PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC CÁ NHÂN THEO PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC 7.4.1. Sơ đồ tổng quát để giải quyết vấn đề hợp tác

Thiết lập mục tiêu cùng hướng đến Tách rời con người với vấn đề

Tập trung vào lợi ích khơng vào quan điểm Sự lựa chọn sáng tạo cho các lợi ích chung Sử dụng tiêu chuẩn mục tiêu để đánh giá các

phương án

Định nghĩa lại thành cơng: thành cơng là những lợi ích thực sự chứ khơng phải là những mất mát về ảo tưởng

7.4.2. Bốn giai đoạn của giải quyết vấn đề bằng phương pháp hợp tác pháp hợp tác

Người khởi xướng – nhận diện vấn đề Duy trì quyền sở hữu cá nhân của vấn đề

Mơ tả ngắn gọn vấn đề của bạn theo các hành vi, kết quả và cảm giác

• Mơ tả những hành vi cụ thể gây nên vấn đề của bạn

• Chỉ ra kết quả quan sát của những hành vi này • Mơ tả cảm giác của bạn như là kết quả của vấn đề

 Tránh vẽ ra kết luận giá trị và đưa ra định hướng đến người phản ứng

 Kiên trì cho đến khi hiểu

 Khuyến khích thảo luận hai chiều

 Điều khiển một chương trình nghị sự: phương pháp từ đơn giản đến phức tạp

 Người khởi xướng – hình thành các giải pháp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tập trung vào những điểm tương đồng là một yếu tố cơ bản để yêu cầu một sự thay đổi

Người phản ứng – xác định vấn đề:

Thiết lập một mơi trường để gia nhập vào giải quyết vấn đề bằng cách chỉ ra sự quan tâm và lợi ích xác thực

Tìm kiếm những thơng tin bổ sung để làm rõ vấn đề bằng cách đặt câu hỏi

Đồng ý với vài khía cạnh của phàn nàn

 Người phản ứng – khuyến khích các giải pháp

 Yêu cầu các đề nghị cho các giải pháp cĩ thể chấp nhận được

 Người trung gian

Nhận thức việc tồn tại xung đột và đề nghị một phương pháp giải quyết vấn đề

Tìm kiếm một viễn cảnh cho các bên liên quan và duy trì một thái độ trung lập đối với những người xung đột

Phục vụ như một người tạo điều kiện thuận lợi chứ khơng phải là một quan tồ

 Quản lý cuộc thảo luận để đảm bảo cơng bằng – giữ cho cuộc thảo luận hướng vào vấn đề - khơng định hướng vào cá nhân

Người hồ giải – hình thành giải pháp

Tìm hiểu sự lựa chọn bằng cách tập trung vào sự quan tâm – khơng phải tập trung vào vị trí Bảo đảm rằng tất cả các bên đều hiểu đầy đủ và

ủng hộ giải pháp đã được chấp nhận và các thủ tục tiếp theo được thiết lập

8. 1. TỔNG QUAN VỀ NHĨM

8.1.1. Khái niệm:

Nhĩm là hai hay nhiều cá nhân, cĩ tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau, cùng đến với nhau để đạt đến những mục tiêu cụ thể.

CHƯƠNG 8. XÂY DỰNG NHĨM LÀM VIỆC HIỆU QUẢ

8.1.2. Phân loại nhĩm

Nhóm chính thức (formal groups)

 Nhóm không chính thức (informal groups)

NHÓM CHÍNH THỨC

Khái niệm

Hình thành trên cơ sở công việc Được quy định bằng giấy tờ, văn bản Thể hiện rõ các mối tương quan về quyền lực

NHÓM KHÔNG CHÍNH THỨC

Khái niệm

 Cơ sở tình cảm

 Không quy định bằng giấy tờ, văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Không thể hiện rõ tương quan về quyền

lực

NHÓM KHÔNG CHÍNH THỨC VAI TRÒ VAI TRÒ

Gắn kết các cá nhân trong nhóm.

Chia xẻ kinh nghiệm trong công việc và

trong cuộc sống

Đo lường mức độ thỏa mãn trong công

việc và xã hội

Kiểm soát tổ chức

Thẩm thấu thông tin

Đối với tổ chức, làm việc nhĩm cĩ những lợi ích sau: - Đưa ra quyết định chính xác hơn

Một phần của tài liệu Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị - ThS. Nguyễn Hoàng Diễm Hương (Trang 28 - 30)