• Chúng tạo thành một nguồn ô nhiễm quan trọng cho các vực
nước. Nguyên nhân gây ô nhiễm là do các nhà máy thải các
chất cặn bã ra sông hoặc sử dụng các nông dược trong nông
nghiệp, làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm và các vùng cửa
sông, bồ biển.
• Nước dùng của dân thành phố Arles (miền nam nước Pháp) có
mùi khó chịu không sử dụng được, vào năm 1948. Nguyên
nhân là do một nhà máy sản xuất thuốc diệt cỏ 2,4-D cách đó
hàng trăm km thải chất cặn bã kỹ nghệ ra sông làm ô nhiễm nguồn nước.
• Ô nhiễm của vùng bờ biển Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, ở vịnh Californie, bởi hãng Montrose Chemicals do sự sản xuất
nông dược. Hãng này sản xuất từ đầu năm 1970, 2/3 số lượng
DDT toàn cầu làm ô nhiễm một diện tích 10.000 km2 (Mc
Gregor, 1976), làm cho một số cá không thể ăn được tuy đã
3.3.4. Ô nhiễm vật lý
Các chất rắn không tan khi được thải vào nướclàm tăng lượng chất lơ lững, tức làm tăng độ đục làm tăng lượng chất lơ lững, tức làm tăng độ đục của nước. Các chất này có thể là gốc vô cơ hay hữu cơ, có thể được vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vật khác lại càng làm tăng độ đục của nước và làm giảm độ xuyên thấu của ánh sáng.
Nhiều chất thải công nghiệp có chứa các chấtcó màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng của nước về mặt y tế cũng như thẩm mỹ.
Ngoài ra các chất thải công nghiệp còn chứanhiều hợp chất hoá học như muối sắt, mangan, clor nhiều hợp chất hoá học như muối sắt, mangan, clor tự do, hydro sulfur, phènol... làm cho nước có vị không bình thường. Các chất amoniac, sulfur, cyanur, dầu làm nước có mùi lạ. Thanh tảo làm nước có mùi bùn, một số sinh vật đơn bào làm nước có mùi tanh của cá.
3.4. Hậu quả cuả ô nhiễm nước
3.4.1. Do chất thải giàu dinh dưỡngỞ các vực nước chảy Ở các vực nước chảy
Sự thải các chất hữu cơ sẽ gây một sự xáo
trộn toàn bộ hệ sinh thái với sự xuất hiện 4 vùng
dọc theo dòng nước.