Nước dùng trong sinh hoạt của dân cư ngày càng tăngnhanh do dânsốvà cácđô thị Nước cống từ

Một phần của tài liệu bài giảng hóa học môi trường chương 3 hóa học thủy quyển (Trang 39 - 41)

nước thải sinh hoạt cộng với nước thải cuả các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong khu dân cư là đặc trưng ô nhiễm của các đô thị ở nước ta.

• Ðiều đáng nói là các loại nước thải đều được trựctiếp thải ra môi trường, chưa qua xử lý gì cả, vì tiếp thải ra môi trường, chưa qua xử lý gì cả, vì nước ta chưa có hệ thống xử lý nước thải nào đúng nghĩa như tên gọi.

• Nước ngầm cũng bị ô nhiễm, do nước sinh hoạthay công nghiệp và nông nghiệp. Việc khai thác hay công nghiệp và nông nghiệp. Việc khai thác tràn lan nước ngầm làm cho hiện tượng nhiễm mặn và nhiễm phèn xảy ra ở những vùng ven biển sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cửu Long, ven biển miền Trung... (Cao Liêm và Trần Ðức Viên, 1990).

3.3 Các loại ô nhiễm nước

Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nước. Hoặc dựa vào nguồn gốc gây ô nhiễm, như ô nhiễm do công nghiệp, nông nghiệp hay sinh hoạt. Hoặc dựa vào môi trường nước, như ô nhiễm nước ngọt, ô nhiễm biển và đại dương. Hoặc dựa vào tính chất của ô

nhiễm, như ô nhiễm sinh học, hóa học hay vật lý.

3.3.1. Ô nhiễm sinh học của nước

Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ

có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rửa của các nhà máy

đường, giấy...

Sự ô nhiễm về mặt sinh học chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men được: sự thải sinh hoạt hoặc kỹ nghệ có

chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước rửa của các nhà máy

• Sự ô nhiễm sinh học thể hiện bằng sự nhiễm bẩn dovi khuẩn rất nặng, đặt thành vấn đề lớn cho vệ sinh

Một phần của tài liệu bài giảng hóa học môi trường chương 3 hóa học thủy quyển (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)