3 .2.7 Làm thủ tục thanh toán
3.3.1. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua
Xuất khẩu của nớc ta có sự tăng trởng liên tục qua các năm kể từ năm 1991. Bình quân chung cho thời kỳ 1991 – 2002 tăng trởng xuất khẩu 20,8%, tăng trên 2,5 lần so với tăng trởng bình quân của GDP. Chênh lệch xuất nhập khẩu có su h- ớng doãng ra (nhập siêu tăng) nhng vẫn ở biên độ cho phép. Tuy nhiên quy mô xuất khẩu bình quân đầu ngời còn thấp, chủng loại hàng hoá cha đa dạng, kết quả xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào các mặt hàng chủ lực, nhiều ngành hàng còn phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu, nhiều mặt hàng sức cạnh tranh thấp (trừ gạo, cà phê, nhân điều, hạt tiêu) và tăng trởng xuất khẩu không ổn định.
Xuất khẩu một số nông sản chủ lực thời kỳ 1995 – 2002 tăng trởng bình quân 7,2%/năm, trong đó cà phê tăng 19,2%/năm, chè tăng 21,9%/năm, xuất khẩu hạt điều tăng trởng thất thờng. Xuất khẩu gạo của Việt Nam đứng ở thứ hạng cao trên thế giới, đã có những cải thiện về chất lợng và chủng loại, bán cho hơn 30 nớc bạn hàng và có khoảng gần chục bạn hàng là mua vơi số lợng lớn và ổn định. Cà phê đứng ở vị trí thứ 3 sau Brazin, Colombia, đã xuất sang 52 nớc, trong đó có Mỹ là n- ớc nhập khẩu nhiều nhất, chiếm khoảng 20% lợng xuất khẩu, châu Âu khoảng 50% (trong đó Đức 16%). Hạt điều đứng thứ 2 thế giới về sản xuất và xuất khẩu sang hơn 30 nớc, trớc khi xảy ra chiến tranh thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Irắc (chiếm 50%).
Nguyên nhân đạt đợc những thành tựu trên là:
- Các ngành hữu quan nh Thơng mại, tài chính ngân hàng, hải quan cũng có…
nhiều cố gắng cải thiện môi trờng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho dù còn không ít khâu cần cải tiến.
- Trong năm qua, hoạt động tìm kiếm, mở rộng thị trờng đợc quan tâm đặc biệt: Trong hoạt động đối ngoại, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nớc đều đặt lên hàng đầu việc vận động gia tăng xuất khẩu, đầu t; các doanh nghiệp cũng đẩy
mạnh hoạt động tìm kiếm thị trờng , công tác xúc tiến thơng mại đợc chú trọng hơn. Vị thế quốc tế của nớc ta tiếp tục đợc nâng cao đã tạo thêm thuận lợi cho việc đẩy mạnh hợp tác kinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Thị tr- ờng xuất nhập khẩu tiếp tục đợc mở rộng theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá.
- Nhiều cơ chế chính sách mới trong xuất khẩu nông sản đã đợc ban hành và đang đi vào thực hiện, góp phần cải thiện môi trờng kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên những chính sách đó vẫn còn nhiều bất cập cần phải giải quyết mới khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của hàng nông sản xuất khẩu của nớc ta. Có thể khái quát các hạn chế đó nh sau:
Đối với dịch vụ giao nhận, thực tế các Công ty liên doanh vẫn chiếm u thế trong cạnh tranh do có lợi thế về chất lợng và uy tín tuy giá cả có cao hơn. Các doanh nghiệp đứng trớc sự lựa chọn hoặc là giá cao nhng chất lợng dịch vụ tốt, tin cậy của các nhà giao nhận nớc ngoài hoặc giá rẻ nhng chất lợng dịch vụ thấp, giao hàng không đúng hạn, kiểm định thiệt hại không tin cậy... Rõ ràng sự lựa chọn nào cũng bất lợi cho doanh nghiệp bởi hoặc đội giá lên hoặc không đảm bảo thời gian giao hàng.
Dịch vụ cảng, kho bãi ở nớc ta vẫn do nhà nớc độc quyền sở hữu và khai thác là chủ yếu. Có tới 90% hàng nông sản xuất khẩu đợc vận chuyển bằng đờng biển. Thời gian qua đã có sự đầu t về mặt số lợng, nhng chất lợng còn nhiều yếu kém. Mức phí giữa các cảng trong nớc còn chênh lệch lớn và cao hơn phí cảng chung trong khu vực làm ảnh hởng đến giá thành và sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu. Ngoài ra các hạ tầng khác về vận tải, viễn thông và điện năng giá còn cao, chất l- ợng còn thấp đều có ảnh hởng không thuận đến xuất khẩu nông sản của nớc ta.
Dịch vụ hải quan và thủ tục xuất khẩu có ảnh hởng lớn tới việc thông quan hàng hoá, thời gian và chi phí xuất khẩu. Từ lâu Chính phủ đã nhận thức đợc vấn đề này và đã có những cải thiện nhng công tác khai báo hải quan, kiểm hoá áp thuế, đánh
giá thuế, thông quan hàng hoá và gần đây là vấn đề hoàn thuế trong hoạt động xuất khẩu còn có thủ tục phức tạp, mất nhiều thời gian cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Hỗ trợ về tài chính thông qua thởng xuất khẩu và trợ cấp lãi suất của Quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Trong những năm qua, hỗ trợ tài chính thông qua quỹ này đã giúp các doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ xuất khẩu thời gian qua còn có những hạn chế nh do chỉ hỗ trợ tài chính trực tiếp(trợ cấp từ ngân sách), còn hỗ trợ qua tín dụng chậm đợc triển khai.
Thời gian qua dịch vụ thông tin thị trờng còn có nhiều hạn chế, mặc dù Cục xúc tiến thơng mại, Trung tâm thông tin thơng mại đã có nhiều hoạt động trợ giúp doanh nghiệp tìm kiếm các cơ hội liên doanh, liên kết đầu t và phát triển hoạt động xuất khẩu. Vai trò của các trung tâm xúc tiến thơng mại ở địa phơng cha tơng thích với đòi hỏi của thực tiễn doanh nghiệp. Cha có các cơ quan hay trung tâm nghiên cứu chuyên sâu về thông tin thị trờng đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu đủ mạnh, là chỗ dựa vững chắc cho các nhà xuất khẩu trong và ngoài nớc. Thông tin thơng mại còn ở dạng tổng quát nhằm phục vụ công tác hoạch định chiến lợc và quản lý vĩ mô hơn là đáp ứng nhu cầu thông tin chi tiết về thị trờng cho doanh nghiệp xuất khẩu. Cha hình thành quan hệ mua bán thông tin trên thị trờng liên quan tới các sản phẩm xuất khẩu.