16. Bảng 4.11: Giá thành sản phẩm tinh chế
3.1.4 Các hoạt động cơ bản của công ty Công ty Cổ Phần Chế Biến Gỗ Cao Su
- Khai thác gỗ, trồng rừng nguyên liệu
- Chế biến các sản phẩm từ gỗ, chế biến tinh chế đồ gỗ gia dụng - Trang trí nội thất
- Khai thác, kinh doanh các sản phẩm nông lâm nghiệp - Sản xuất bao bì
- Sản xuất giường tủ, bàn ghế
- Mua bán máy móc thiết bị và phụ tùng máy, hóa chất ( trừ hóa chất độc hại nhà nước cấm
3.1.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty
Thuận lợi:
- Công ty nằm trên quốc lộ 14 thuận tiện cho việc vận chuyển nguồn nguyên liệu cũng như thuận lợi cho các khách hàng, đối tác đi giao dịch với Công ty. Cụ thể nguồn nguyên liệu chở từ 19/8 về Công ty và các loại sản phẩm từ gỗ cao su đi các Tỉnh Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh.
- Được sự lãnh đạo sâu sát và quan tâm kịp thời của Hội đồng quản trị (HĐQT) công ty, đứng đầu là chủ tịch HĐQT công ty đã tạo mọi điều kiện cho công ty có nguốn nguyên vật liệu với trữ lượng dồi dào và ổn định , đây là một thế mạnh mà các công ty chế biến gỗ khác trên địa bàn không có được.
- Thu nhập lương của người lao động ổn định.
- Toàn thể Cán bộ Công nhân viên trong Công ty đoàn kết, cần cù lao động, có tâm huyết với Công ty, có ý thức trách nhiệm cao.
Khó khăn
- Công ty mới chỉ chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình cổ phần được một vài năm. Phần lớn tư tưởng của cán bộ công nhân viên tương đối ổn định, nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số ít cán bộ công nhân viên chưa thực sự có tâm huyết gắn bó làm việc cho công ty
- Những tháng cuối năm 2008 và 2009 do ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát gia tăng dẫn đến sức tiêu thụ của hàng hóa giảm, khách hàng liên tục đề nghị giảm giá, với những khó khăn nhất định về thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu ngày càng cạnh tranh gay gắt và khó tính hơn đối với chất lượng mặt hàng gỗ cao su tinh chế.
- Thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu ngày càng cạnh tranh gay gắt và khó tính hơn đối với chất lượng mặt hàng gỗ cao su tinh chế.
- Nguồn nguyên liệu không ổn định có khi cả một năm phân xưởng sơ chế phải nghỉ việc.
- Tay nghề kỹ thuật công nhân chưa cao, một số công nhân chưa có ý thức dẫn đến còn một số mặt hàng bị xuống cấp.
- Máy móc thiết bị lâu ngày không đảm bảo cho sản xuất, thường xuyên phải ngừng để tu sửa lại làm chậm tiến độ giao hàng cho khách hàng.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
Xác định các mẫu nghiên cứu cụ thể để đại diện cho toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Các mẫu nghiên cứu cụ thể như các lô hàng khai thác gỗ vườn, các đơn đặt hàng chế biến gỗ sơ chế, các đơn đặt hàng mặt hàng Tinh chế
3.2.2. phương pháp so sánh
Để phân tích sự biến động của yếu tố giá thành qua các năm trên cơ sở đó đưa ra các nhận xét khi tiến hành so sánh các chỉ tiêu trong cùng một kỳ, hoặc cùng một chỉ tiêu qua các năm từ đó đưa ra nhận xét ban đầu.
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so sánh giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh xác định mục tiêu so sánh.
Các phương pháp so sánh được sử dụng.
- So sánh tương đối: Phản ánh kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế.
- So sánh số tuyệt đối: Cho biết khối lượng, quy mô doanh nghiệp đạt được từ các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
- So sánh số bình quân: Cho biết khả năng biến động của một bộ phận chỉ tiêu hoặc nhóm chỉ tiêu.
3.2.3. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này, có một số vấn đề khúc mắc thì chúng tôi đã hỏi ý kiến trực tiếp của các cán bộ quản lý trong công ty, đặc biệt là ý kiến của giám
đốc, phó giám đốc, Kế toán trưởng, trưởng phòng kỹ thuật, Các quản đốc của phân xưởng Tinh chế và phân xưởng Sơ chế
3.2.4. Phương pháp thống kê kinh tế
Thống kê các số liệu đã thu thập được từ các phòng ban trong công ty qua các năm, từ đó nắm rõ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các thời kỳ khác nhau
3.2.5. Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu đó là việc xử lý các số liệu, thông tin thu thập được tiến hành phân tổ, tỏng hợp theo các chỉ tiêu cụ thể, lựa chọn và sàng lọc các thông tin tài liệu thích hợp làm cơ sở cho đề tài thông qua việc sử dụng phần mềm Excel.
3.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Giá thành gỗ tròn nguyên liệu
Bảng : Giá thành gỗ tròn nguyên liệu
Đơn vị tính đ/1m3
STT Diến Giải Đơn giá
2007 2008 2009
I - Cây ngoài vườn 1 - Cây cao su
Cây A Cây B Cây C Cây D
II - Chi phí khai thác – vận chuyển 1 - Gỗ cao su đã cưa cắt
Nguyên liệu gốc rễ - NLGR Nguyên liệu gốc quầng - NLGQ Nguyên liệu gỗ bao bì - NLGBB Nguyên liệu gỗ 0.7m – NLG0.7m 2 - Chi phí khai thác gỗ
Chi phí vận chuyển, khai thác Phế liệu thu hồi
3 - Giá thành gỗ khai thác trong kỳ
Giá thành sản phẩm Sơ chế
Bảng : Giá thành sản phẩm sơ chế
Đơn vị tính đ/1m3
STT Diễn giải Đơn giá
I - Chi phí sản xuất
1 Gỗ cao su đã cưa cắt đua vào chế biến II - Sản phẩm dở dang
1 Gỗ xẻ tại công ty III - Sản lượng sản xuất
1 Phôi cao su chính phẩm loại I 2 Phôi cao su tươi chính phẩm 3 Phôi cao su chính phẩm loại II 4 - Phôi cao su tươi tận dụng IV Chi phí sấy
1 Phôi cao su chính phẩm 2 Phôi cao su tận dụng V - Giá thành phôi sấy 1 Phôi cao su chính phẩm 2 Phôi cao su tận dụng
Giá thành sản phẩm Tinh chế
Bảng: Giá thành sản phẩm tinh chế
Đơn vị tính đ/1m3
STT Diễn giải Đơn giá
2007 2008 2009
- Phôi cao su chính phẩm - Phôi cao su tận dụng - Vật phẩm TC Chi tiết rời 2 Chi phí quản lý phân xưởng
- Chi phí bằng tiền khác
- Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí phân bổ
+ Tiền điện
+ Lương tổ cơ điện 3 Chi phí nhân công
- Chi phí nhân viên quản lý - Chi phí nhân công trực tiếp 4 Thành phẩm tinh chế
- Hàng hội chợ
- Hàng hội chợ (năm 2006) - Sản phẩm tinh chế & chi tiết rời - Sản phẩm mộc tinh chế
PHẦN THỨ TƯ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng công tác chế biến gỗ tại công ty Cổ Phần Chế Biến Gỗ Cao Su Daklak
4.1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm phôi sơ chế
4.1.1.1 Khai thác gỗ tròn
Để đảm bảo số lượng cũng như chất lượng của gỗ tròn trong quá trình khai thác để cung ứng cho phân xưởng sơ chế. Quá trình thực hiện cưa cắt nguyên liệu tùy thuộc vào độ cong hay thẳng của thân gỗ tròn mà cắt khúc chiều dài tính toán sao cho hợp lý tận dụng được nguyên liệu đúng theo quy định của lệnh sản xuất. hiện nay Công ty cổ phần chế biến gỗ cao su DakLak đang thực hiện cắt gỗ cao su nguyên liệu theo những quy cách chuẩn như sau:
- Cấp đường kính từ 10 - 14 cm cắt chiều dài 70 cm
- Cấp đường kính > 14 cm cắt chiều dài 80 cm, 100 cm, 120 cm, 130 cm.
Để thực hiện theo đúng lệnh cưa cắt, công ty thành lập1 tổ KCS chuyên chỉ đạo công tác khai thác nguyên liệu tại lô.
Việc khai thác gỗ tròn có ảnh hưởng khá lớn đến công tác chế biến sau này, đồng thời đây cũng là một khâu khá quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm.Nó
Khai thác gỗ tròn
tại lô Nguyên liệu nhập xưởng Máy CD 3 xẻ phách
Phân loại phôi
theo quy cách Máy cắt quy cách chiều dài Máy cưa đĩa xẻ bản rộng
có thể làm tăng giá thành sản phẩm lên nếu như người công nhân không cắt đúng quy cách hoặc sai lệch so với quy cách quá nhiều
Ví dụ: Quy cách cắt lóng cây 120 cm, cho phép công nhân cắt dư ra một ít đề đề phòng hao hụt. Xong nếu công nhân sử dụng sai số quá lớn thì lượng gỗ khai thác sẽ bị giảm đi, trầm trọng hơn nếu công nhân cắt bị thiếu thì lóng gỗ quy cách 120 cm sẽ không được chấp nhận và phải sử dụng với quy cách nhỏ hơn là 100cm hoặc 50cm (quy cách có giá trị thấp hơn)
Việc khai thác gỗ tại các lô khác nhau sẽ cho ra chất lượng gỗ khác nhau, do số tuổi của cây sẽ quyết đình đến chất lượng của gỗ sau này. Về đặc điểm này của gỗ công ty Cổ phần chế biến gỗ cao su Daklak có một lợi thế rất lớn so với các công ty khác cùng nghành, là do công ty có nguốn cung cấp từ công ty mẹ là công ty cao su Daklak với những vường cây lâu năm với số tuổi từ 28-30 năm.Chất lượng đầu vào tốt sẽ giúp tăng tỷ lệ các quy cách sản phẩm tốt (giá trị cao) và giảm thiểu các quy cách sản phẩm xấu (giá trị thấp) giúp công ty hạ được giá thành sản xuất.
Tuy nhiên việc khai thác gỗ tròn còn bị nhiều hạn chế khiến việc sản xuất của công ty bị đình trệ do các nhân tố khách quan cũng như các nhân tố chủ quan tác động . Các nhân tố đó như là điều kiện khí hậu (mưa, bão, giao thông vận tải…) giao thông đi lại, phương tiện vận tải
Bảng 4.1 Số liệu khai thác qua các năm và tỷ lệ các loại cây theo chất lượng
Đơn vị tính : ster
Năm 2007
Tên lô khai thác
Số cây khai thác Khối lượng (ster)
Tổng A B C D Tổng số bao bì quầng 0,7m NL 43 7113 5000 1446 518 149 24845 18451 3348 3048 2 6467 4875 1422 158 13 12056 8689 1874 1493 90 3152 2463 613 74 2 5628 3949 987 692 22 962 673 209 69 12 1594 1119 280 196 Tổng 17694 13011 3690 817 176 44123 32208 6490 5429 Phần trăm (%) 100 73.53 20.9 4.6 1 100 73 14.7 12.31 Năm 2008
Tên lô khai thác
Số cây khai thác Khối lượng (ster)
Tổng A B C D Tổng số bao bì quầng NL 0,7m 43 6615 4650 1345 481 139 23106 17159 3114 2835 2 6014 4534 1322 146 12 11212 8081 1743 1389 90 2931 2291 570 68 2 5234 3673 918 644 22 895 625 195 64 11 1482 1041 261 182 Tổng 16456 12100 3432 760 163 41034 29953 6036 5049
Phần trăm
(%) 100 68.39 19.4 4.3 0.9 100 67.89 13.7 11.44
Năm 2009
Tên lô khai thác
Số cây khai thác Khối lượng (ster)
Tổng A B C D Tổng số bao bì quầng 0,7m NL 43 6774 4762 1377 493 142 23662 17572 3189 2903 2 6159 4643 1354 150 12 11482 8275 1785 1422 90 3002 2346 584 70 2 5360 3761 940 659 22 883 617 192 63 11 1462 1027 257 180 Tổng 16818 12368 3507 776 167 41966 30635 6171 5164 Phần trăm (%) 100 69.9 19.8 4.4 0.9 100 69.43 14 11.7 Nguồn: phòng sản xuất - kinh doanh Theo bảng số liệu ta thấy năm 2008 và 2009 việc khai thác cây không tốt bằng năm 2007, tỷ lệ loại cây A (chất lượng tốt nhất) đã bị kém đi từ 73.55 % xuống chỉ còn 68.39% năm 2008 và 69.9% năm 2009 .Việc loại gỗ chất lượng loại A giảm xuống cho thấy việc kiếm soát trong việc khai thác gỗ tròn là chưa tốt.
Tỷ lệ các loại cây có chất lượng cao giảm xuống kéo theo chất lượng của các loại phôi sơ chế cũng giảm xuống. Tỷ lệ gỗ bao bì năm 2007 chiếm tỷ lệ 73% nhưng đến năm 2008 ,2009 chỉ còn lần lượt là 67.89; 69.43% dẫn đến việc kém hiệu quả và nó tác động xấu đến việc hạ giá thành sản phẩm.
4.1.1.2 Nguyên liệu nhập xưởng
- Gỗ nguyên liệu sau khi được khai thác cưa cắt ra quy cách chuẩn bốc lên xe, sắp xếp từng dây theo từng chủng loại quy cách và vận chuyển về công ty. Căn cứ vào phiếu xuất cua tổ KCS vườn cây, thống kê phân xưởng tiến hành đo đếm ngiệm thu lại và nhập xưởng. căn cứ vào năng lực sản xuất của phân xưởng. quản đốc chỉ đạo thống kê lên kế hoạch nhập nguyên liệu khối lượng đã được hoạch định theo lệnh sản xuất và
cập nhập khối lượng nguyên nguyện nhận hàng ngày, vào sổ theo dõi cũng như báo cáo kịp thời những khó khăn ảnh hưởng đến tiến độ nhập nguyên liệu.
Nguyên liệu nhập xưởng được công ty kiểm kê rất kỹ khi giao về công ty. Bởi khi đo khối lượng trên xe, nếu sắp không kỹ sẽ tạo ra nhiều lỗ hổng và như vậy thì việc tính khối lượng sẽ bị thiếu hụt dẫn đến thất thoát ngay từ khâu nguyên liệu đầu vào. Việc kiểm soát kỹ giúp công ty tránh được những thất thoát không đáng có
4.1.1.3 Cưa xẻ gỗ nguyên liệu tại xưởng
- Căn cứ vào lệnh sản xuất, quản đốc phân xưởng thông báo cho các tổ trưởng quy cách cưa xẻ gỗ phôi theo đúng theo lệnh. Bộ phận KCS chịu trách nhiệm giám sát thực hiện trên từng công đoạn. Các bước thực hiện như sau:
Máy CD (xẻ chiều dài):
- Quy định đặt gỗ tròn lên đà xẻ để tận dụng nguyên liệu và đạt được tỷ lệ gỗ thành khí theo quy định của công ty đề ra. Tùy thuộc vào cấp đường kính của thân gỗ tròn mà đưa lên đà xẻ, cụ thể: (dùng phương phấp xẻ xuyên tâm)
- Cấp dường kính gỗ tròn từ 10-14 cm dài 0.7m đặt 4 lóng lên cùng một đà để xẻ bìa mỏng lấy mặt chuẩn đưa qua máy cưa đĩa để xẻ chiều dài và mặt rộng theo quy định của lệnh sản xuất.
- Cấp dường kính gỗ tròn từ 15- 19 cm đặt lên cùng một đà 3 lóng, xẻ chiều dày theo lệnh sản xuất
- Cấp dường kính gỗ tròn từ 20-24 cm đặt lên cùng một đà 2 lóng, xẻ chiều dày theo lệnh sản xuất
- Cấp dường kính gỗ tròn từ 25-29 cm đặt lên cùng một đà 2 lóng, xẻ chiều dày theo lệnh sản xuất
- Cấp dường kính gỗ tròn từ 30 cm trở lên đặt lên cùng một đà 1 lóng, xẻ chiều dày theo lệnh sản xuất
- Cây thót ngọn ( đầu to đầu nhỏ) cấp đường kính chênh lện từ 10-20 cm thì kê đầu cây cùng độ bằng để xẻ chiều dày theo lệnh sản xuất.
Cưa đĩa ( xẻ bản rộng)
- Căn cứ vào lệnh sản xuất để xẻ bản rộng phôi, cũng như khuyết tật cho phép. - Kỹ thuật xẻ trên máy cưa đĩa: trước lúc xẻ phải lật phách gỗ lên xem mặt trên, mặt dưới về mức độ khuyết tật của hai mặt, xẻ sát mép bìa một đường chuẩn sau đó xẻ bản rộng của thanh phôi theo lệnh sản xuất, cũng như tùy thuộc vào bản rộng của
phách gỗ mà phân chia theo đúng quy cách bề mặt thanh gỗ và tận dụng hết gỗ. trong quá trình xẻ đối với gỗ cao su cần phả xẻ tách tâm đường ruột
Máy cắt quy cách: (máy cắt ngang)
- Căn cứ vào lệnh sản xuất yêu cầu chất lượng phôi, khuyết tật cho phép, quy cách chiều dài phôi mà kỹ thuật cắt ngang đảm bảo đúng như lệnh sản xuất và tận dụng tối