Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết kế và Xây Dựng 204.doc (Trang 25 - 30)

- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

TK 154 - Kết chuyển các chi phí sản xuất thực tế của sản phẩm chưa hồn thành lúc cuối kỳ

Kết chuyển chi phí sản xuất thực tế của sản phẩm chưa hồn thành SD: Chi phí sản xuất thực tế của sản

phẩm chưa hồn thành - TK 631: “Giá thành sản xuất”

TK 631 - Giá trị sản phẩm dở dang đầy kỳ - K/c chi phí sản xuất sản phẩm

- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Giá thành thực tế cho sản phẩm hồn thành * Tài khỏan này khơng cĩ số dư cuối kỳ.

- Đầu kỳ kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ vào bên nợ TK 631 theo từng đối tượng.

Nợ TK 631: “Giá thành sản xuất” Cĩ TK 154: “CPSX KDDD”

- Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ các chi phí phát sinh trong kỳ: Nợ TK 631: “Giá thành sản xuất”

Cĩ TK 621: “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Cĩ TK 622: “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Cĩ TK 623: “Chi phí máy thi cơng”

Cĩ TK 627: “Chi phí sản xuất chung” - Cuối kỳ kiểm kê và xác định giá trị sản phẩm dở dang:

Nợ TK 154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Cĩ TK 631: “Giá thành sản xuất”

- Giá thành sản phẩm hồn thành bàn giao cho khách hàng: Nợ TK 632: “Giá vốn hàng bán”

* Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất:

TK 154 TK 631 TK 154

K/c giá trị dở dang đầu kỳ K/c giá trị dở dang cuối kỳ TK 621

TK 138,131,152 TK 622 Các khoản thiệt hại, bồi thường

K/c chi phí TK 632 TK 623 xây lắp Giá thành cơng trình

hạng mục cơng trình TK 627

1.2.3.5. Tính giá thành sản phẩm xây lắp:

a.

Kỳ tính giá thành :

Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế tốn cần phải tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp khơng xác định hàng tháng như trong các doanh nghiệp cơng nghiệp mà được xác định tùy thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của từng loại cơng trình. Điều này thể hiện qua phương pháp lập dự tốn và phương thức hạch tốn giữa hai bên giao thầu và nhận thầu.

b.

Phương pháp tính giá thành :

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hoặc hệ thống các phương pháp dùng để xác định giá thành đơn vị từng loại sản phẩm đã hồn thành theo các khoản mục chi phí quy định. Việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp phải phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá

thành sản phẩm đã được xác định tùy theo từng điều kiện cụ thể mà áp dụng một trong các phương pháp sau:

* Phương pháp trực tiếp:

Được áp dụng trong trường hợp giới hạn tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành sản phẩm. Khi sản phẩm hồn thành tổng hợp chi phí theo đối tượng hạch tốn cũng chính là giá thành đơn vị sản phẩm.

Giá thành đơn vị sản phẩm =

Giá trị sản phẩm

dư đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dư cuối kỳ Số lượng sản phẩm hồn thành

* Phương pháp tổng hợp chi phí:

Được áp dụng trong trường hợp giới hạn tập hợp chi phí sản xuất là bộ phận sản phẩm, nhưng đối tượng tính giá thành là các sản phẩm hồn thành. Để tính đơn vị sản phẩm hồn thành phải tổng cộng chi phí của các bộ phận lại theo cơng thức:

Z SP = Z1 + Z2 + Z3 + ... + Zn

Trong đĩ: Z1, Z2, ... + Zn: Là chi sản xuất của các bộ phận

* Phương pháp hệ số:

Được áp dụng trong trường hợp giới hạn tập hợp chi phí sản xuất là nhĩm sản phẩm, nhĩm các hạng mục cơng trình, nhưng đối tượng tính giá thành là từng ngơi nhà, từng hạng mục cơng trình hồn thành.

Căn cứ vào tổng chi phí sản xuất phát sinh, hệ số kinh tế kỹ thuật qui định cho từng sản phẩm trong nhĩm để xác định giá thành đơn vị.

* Phương pháp tỷ lệ:

Được áp dụng trong trường hợp giới hạn tập hợp chi phí là nhĩm sản phẩm, nhĩm các hạng mục cơng trình. Nhưng chưa biết được hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng sản phẩm trong nhĩm. Căn cứ vào tổng chi phí sản xuất thực tế để xác định giá chi phí dự tốn hay giá thành kế hoạch của các hạng mục

cơng trình để xác định giá thành thực tế của từng hạng mục cơng trình thơng qua việc xác định tỷ lệ phân bổ:

Tổng chi phí sản xuất thực tế

Tỷ lệ phân bổ = x 100

Tổng CPSX kế hoạch các HMCT

Giá thành thực tế Chi phí sản xuất kế hoạch Tỷ lệ từng hạng mục = hạng mục cơng trình x phân cơng trình tương ứng bổ

1.3. CÁC BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH:

- Nâng cao NSLĐ bằng việc áp dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, tổ chức lao động khoa học nhằm tránh lãng phí về lao động, tiết kiệm được máy mĩc thiết bị.

- Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm. Đặc biệt giảm định mức tiêu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm, sử dụng các loại vật liệu thay thế, vận dụng các phế liệu phế thải trong sản xuất cải tiến cơng tác thu mua nhằm giảm bớt những hư hỏng, những hao hụt vật tư, từ đĩ giảm được chi phí thu mua.

- Tận dụng cơng suất của máy mĩc thiết bị băøng việc phát huy hết khả năng hiện cĩ của máy mĩc thiết bị sản xuất, kéo dài thời gian sử dụng máy mĩc thiết bị cho phép, chấp hành chế độ bảo quản, kiểm tra sửa chữa máy mĩc thiết bị, cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất của máy mĩc thiết bị.

- Giảm bớt những tổn thất trong sản xuất.

- Tiết kiệm các loại chi phí gián tiếp trong giá thành bằng việc thực hiện đúng định mức, tiêu chuẩn, biên chế của bộ máy gián tiếp.

CHƯƠNG II:

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết kế và Xây Dựng 204.doc (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w