Hiệp định gia nhậpWTO bao trùm tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế

Một phần của tài liệu Điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam và tác động của việc gia nhập này đối với tình hình phân phối thu nhập.pdf (Trang 25 - 26)

2. Phân tích các điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO

2.4.Hiệp định gia nhậpWTO bao trùm tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế

2007, các nước thành viên ASEAN (Việt Nam là thành viên của tổ chức này) đã quyết

định cơng nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường (và qua đĩ, cam kết khơng áp dụng các quy định riêng về chống bán phá giá đối với Việt Nam). Ngồi ra, một nước đối tác của Việt Nam cũng cĩ thể xem xét áp dụng quy chế « kinh tế thị

trường » đối với một ngành hay lĩnh vực cụ thể của Việt Nam (chứ khơng phải cho tồn bộ nền kinh tế).

Khái niệm « quốc gia chưa cĩ nền kinh tế thị trường » là một khái niệm rất mơ hồ, việc xác định một quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường thị trường hay chưa được thực hiện dựa trên những căn cứ tùy tiện, những căn cứ chứng minh để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với quốc gia này cũng rất võ đốn, tùy tiện. Chính vì vậy, việc Việt Nam bị áp dụng quy chế « quốc gia chưa cĩ nền kinh tế thị trường » sẽ là một điều bất lợi tiềm tàng đối với nền kinh tế Việt Nam. Vũ khí này rất dễ bị các đối tác lạm dụng vì những mục đích khác khơng thuần túy mang tính kinh tế hay cạnh tranh lành mạnh, thậm chí vì những mục đích chính trị. Do đĩ, Việt Nam cần phải loại bỏ nguy cơ tiềm tàng này trong thời hạn nhanh nhất.

Việc Mỹ áp dụng biện pháp này sẽ đặt Việt Nam vào tình thế bấp bênh trong quan hệ

với Mỹ, hàng hĩa Việt Nam khơng được đảm bảo chắc chắn trong việc tiếp cận thị

trường Mỹ (trong khi một trong những mục tiêu của việc gia nhập WTO là được đảm bảo sự tiếp cận thị trường này), nhất là năm 2007, Mỹ áp dụng cơ chế giám sát chặt chẽ hàng dệt may nhập khẩu cĩ nguồn gốc từ Việt Nam.

Việc Liên minh châu Âu áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với mặt hàng giày da của Việt Nam vào năm 2006 và việc Mỹ áp dụng cơ chế giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam cho thấy Việt Nam đang nằm trong sự giám sát của 2 cường quốc thương mại trên thế giới và thành tích xuất khẩu của Việt Nam vào 2 thị trường này cĩ thể bịảnh hưởng bất kỳ lúc nào.

2.4. Hip định gia nhp WTO bao trùm tt c các ngành, lĩnh vc ca nn kinh tế kinh tế

Qua phân tích các điều kiện Việt Nam gia nhập WTO cĩ thể thấy sự kiện gia nhập WTO khơng thểđược xem xét dưới gĩc độ là một sự kiện đơn lẻ thể hiện sự thay đổi bước ngoặt trong chính sách kinh tế, thương mại của Việt Nam, mà phải được đặt trong một quá trình lâu dài đã diễn ra từ hơn 1 thập kỷ qua. Phân tích những cam kết chính của Việt Nam khi gia nhập WTO sẽ cho phép xác định được các yếu tố cơ bản cần tính đến khi đánh giá mức độảnh hưởng của việc gia nhập WTO đối với Việt Nam.

Thứ nhất, xét trên khía cạnh trao đổi hàng hĩa, tác động của WTO đối với thuế quan là khơng đáng kể, vì mức thuế quan của Việt Nam đã được cắt giảm đáng kể trong những năm qua trước khi Việt Nam gia nhập WTO ; tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu về tự

do hĩa thương mại (ở Việt Nam cũng nhưở các nước khác) đều chỉ tập trung vào phân tích tác động của việc cắt giảm thuế quan này. Việc xĩa bỏ hạn ngạch hải quan (nhất là trên thị trường Mỹ) là một sự kiện quan trọng nhưng khĩ cĩ thể mơ hình hĩa được nhất là khi quy chế « quốc gia chưa cĩ nền kinh tế thị trường » áp dụng đối với Việt Nam như

một « lưỡi gươm Damoclès » treo trên đầu, cĩ thể tác động bất cứ lúc nào đến sự tiếp cận của hàng hĩa Việt Nam đối với các thị trường lớn.

Thứ hai, phần lớn những cải cách được tiến hành trong quá trình chuẩn bị gia nhập WTO tập trung vào các lĩnh vực khác, chứ khơng chỉ cĩ tự do hĩa trao đổi hàng hĩa. Tác động tích cực của chính sách tự do hĩa các ngành dịch vụ (viễn thơng, ngân hàng …) đối với việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi sẽ kết hợp với những tác động tích cực từ việc áp dụng các quy định mới của Luật cạnh tranh, Luật đầu tư, chính sách cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà nước và cải thiện tiếp cận thị trường nước ngồi của hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam. Nhưng rất tiếc là tác động của các biện pháp này rất khĩ đánh giá được bằng các cơng cụ thơng thường.

Nhìn chung, cĩ một sự chênh lệch lớn giữa mức độ tác động mong đợi từ các quy định khác nhau của Hiệp định WTO đối với Việt Nam (phần lớn các cam kết và tác động liên quan đến các ngành dịch vụ, đầu tư và các quy định khác) và các biến số thường được

đưa vào các mơ hình tính tốn với tư cách là biến số ngoại sinh, tập trung vào sự biến

đổi của tỷ lệ bảo hộ thuế quan ; sự chênh lệch này làm giảm lợi ích của các nghiên cứu chỉ tập trung xử lý các yếu tố này. Trong phần sau, chúng tơi sẽ cố gắng mở rộng phạm vi các kịch bản phỏng đốn, nhằm đưa vào các tác động khác cĩ thể cĩ của việc gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam và tác động của việc gia nhập này đối với tình hình phân phối thu nhập.pdf (Trang 25 - 26)