Giới thiệu mơ hình vi mơ-vĩ mơ

Một phần của tài liệu Điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam và tác động của việc gia nhập này đối với tình hình phân phối thu nhập.pdf (Trang 52 - 55)

4. Phân tích tác động của việc Việt Nam gia nhậpWTO đối với tình hình phân

4.2. Giới thiệu mơ hình vi mơ-vĩ mơ

Gii thiu mơ hình EGC

Ma trận hạch tốn xã hội (MCS) được sử dụng trong mơ hình này đã được xây dựng từ

ma trận hạch tốn xã hội được CIEM xây dựng cho năm 2000 (Jensen, 2004) và từ các dữ liệu của cuộc điều tra VHLSS 2004. Trong nghiên cứu này, mức độ phân tách của ma trận là như sau21 :

- 31 hoạt động / 31 hàng hố (Phụ lục B) ;

- 14 yếu tố sản xuất trong đĩ cĩ 12 loại lao động (nơng thơn/đơ thị, nam giới/nữ

giới, 3 mức tay nghề) ;

- 4 nhĩm tài khoản (1 hộ gia đình, 1 doanh nghiệp, Nhà nước, phần cịn lại của thế giới) ;

- một tài khoản Tiết kiệm-Đầu tư.

Nghiên cứu ma trận hạch tốn xã hội của CIEM cho thấy tiểu ma trận về thanh tốn giá trị gia tăng cho các yếu tố sản xuất - đặc biệt là thanh tốn cho các loại lao động - thể

hiện tính đều đặn nhân tạo (cấu trúc tương tự của các dịng giá trị gia tăng đến từ 31 hoạt động và rĩt vào các loại lao động khác nhau), điều này giả thiết tất cả các dịng đều

đã được định cỡ từ một cấu trúc « trung bình » khi xây dựng ma trận hạch tốn xã hội. Tính đều đặn này, ngồi khía cạnh khơng thực tế của nĩ, cịn đặt ra một số vấn đề

khác, vì mọi cú sốc dẫn đến việc tái phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành đều làm tăng mức thù lao tương ứng của các yếu tố sản xuất, và từđĩ dẫn đến việc đánh giá thấp những tác động của cú sốc đĩ đối với tình hình phân phối thu nhập.

Vấn đề phân phối thu nhập là vấn đề trung tâm của nghiên cứu này. Do vậy, cần phải « điều chỉnh » ma trận hạch tốn xã hội bằng cách xây dựng một tiểu ma trận (Yếu tố

sản xuất-Hoạt động) cĩ tính thực tế hơn. Cơng việc này thực hiện được là nhờ việc sử

dụng các dữ liệu của cuộc điều tra VHLSS 2004 vềđặc điểm, ngành nghề hoạt động và tiền lương của từng cá nhân. Từ những thơng tin này, cấu trúc của các dịng của ma trận (Yếu tố sản xuất-Hoạt động) đã được định cỡ lại nhờ một số những điều chỉnh do việc phân tách các ngành của ma trận hạch tốn xã hội khơng tương ứng với việc phân tách các mã hoạt động của VHLSS.

Mơ hình. Mã của mơ hình được sử dụng là do CIEM cung cấp và tương ứng với mơ hình chuẩn của IFPRI (Lưfgren, 2001). Mơ hình này là một mơ-đun vĩ mơ của mơ hình vĩ

mơ-vi mơ. Trong phiên bản hiện nay, mơ hình này là một mơ hình đa ngành tĩnh cho phép lựa chọn các thị trường các yếu tố sản xuất trong một số lượng hạn chế các cơ sở

kinh tế vĩ mơ và các cơ sở chuẩn (mềm dẻo hồn tồn hoặc cứng nhắc hồn tồn). Mơ hình cũng đã cĩ nhiều cải thiện. Các nội dung được cải thiện gồm:

- mơ hình hố ngoại thương, đặc biệt là nhu cầu xuất khẩu;

- mơ hình hố thị trường lao động, đặc biệt là đưa vào các yếu tố cứng nhắc về tiền lương (đường cong Phillips).

21 Ma trận hạch tốn xã hội do CIEM xây dựng bao gồm 112 ngành, nhưng xét những vấn đề về mặt đối chiếu, cảở tầm vĩ mơ (cú sốc do CEPII cung cấp) và vi mơ (dữ liệu của VHLSS), mức độ phân tách này là quá cao, và do vậy, người ta đã sử dụng cách tích hợp kém chi tiết hơn cho MCS.

Việc đưa hàm nhu cầu xuất khẩu vào mơ hình cho phép tính đến thực tế là tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam trong thương mại thế giới bịảnh hưởng bởi nhiều loại hàng rào, đặc biệt là các hàng rào phi thuế quan (hạn ngạch) trong ngành dệt. Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ giúp dỡ bỏ các hàng rào này và làm tăng nhu cầu xuất khẩu (xem Phần 2). Mơ phỏng tác động này cĩ thể thực hiện được nhờ việc vận dụng các thơng số của hàm nhu cầu xuất khẩu. Hàm cầu xuất khẩu được lập cho mỗi sản phẩm C :

C C C C C PED pwe qed QED η ⎟⎟ ⎠ ⎞ ⎜⎜ ⎝ ⎛ = 0. Trong đĩ QEDC cầu xuất khẩu sản phẩm C 0 C qed là cầu xuất khẩu sản phẩm C vào năm cơ sở C

pwe là giá thế giới của sản phẩm C tính bằng tiền địa phương

C

PED là giá trong nước của sản phẩm C khi xuất khẩu

C

η là hệ số co giãn của giá so với cầu xuất khẩu sản phẩm C (Hệ số co giãn Armington)

Liên quan đến sự vận hành của thị trường lao động, mơ hình mơ tả một thị trường bị

phân đoạn khá nhiều, vì xem xét tới 12 loại lao động. Trong phiên bản chuẩn của mơ hình, tỷ lệ tiền lương được kết hợp với từng yếu tố sản xuất và thị trường lao động cĩ thểđược biểu diễn theo hai cách:

- tỷ lệ lương mềm dẻo và cho phép cân bằng cung và cầu đối với mỗi loại lao

động phù hợp với giả thiết sử dụng hết tất cả các yếu tố sản xuất;

- tỷ lệ lương cố định và cân bằng cung-cầu được thực hiện nhờđiều chỉnh cầu lao động phù hợp với giả thiết khơng sử dụng hết các yếu tố sản xuất.

Việc đưa vào đường cong lương (loại đường cong Philip) cho phép đưa ra một cách biểu diễn trung gian về thị trường lao động. Nĩi một cách cụ thể hơn, cân bằng cung- cầu được thực hiện nhờđiều chỉnh cả mức lương và cung lao động. Đường cong lương

được viết như sau :

(WFF) A1F A2F log( )UF A3log(WGF)

log = + +

Trong đĩWFF là tỷ lệ lương của yếu tố F

F

A1 , A2FA3F là các tham số của đường cong

F

U là mức thất nghiệp của yếu tố F

F

WG là tỷ lệ lương của yếu tố F trong hàm

Liên quan đến cơ sở kinh tế vĩ mơ của mơ hình, cĩ thể cĩ nhiều sự lựa chọn. Cơ sở

kinh tế vĩ mơ của mơ hình bao gồm tổng thể các quy tắc cho phép thực hiện sự cân bằng kinh tế vĩ mơ của mơ hình. Trong mơ hình được chúng tơi sử dụng, cĩ 3 quy tắc loại này :

1. cân bằng ngân sách cĩ thể được thực hiện nhờ điều chỉnh tiết kiệm của Chính phủ hoặc nhờđiều chính thu ngân sách của Chính phủ;

2. cân bằng cán cân vãng lai cĩ thểđược thực hiện nhờđiều chỉnh tỷ giá hối đối thực tế hoặc điều chỉnh tỷ lệ tiết kiệm nước ngồi;

3. cân bằng tiết kiệm-đầu tư cĩ thể được thực hiện nhờ điều chỉnh đầu tư hoặc

điều chỉnh tiết kiệm của một trong các tác nhân của mơ hình.

Gii thiu mơ hình mơ phng vi mơ

Các dữ liệu. Xét khía cạnh vi mơ, đã thống nhất xây dựng mơ hình mơ phỏng vi mơ thuộc loại kế tốn vi mơ (khơng cĩ hành vi ứng xử) từ các dữ liệu của cuộc điều tra VHLSS 2004. Cơ sở kinh tế vi mơ chứa đựng các cấu trúc sau:

- cấu trúc thu nhập từ tiền lương theo loại lao động (12) ; - cấu trúc thu nhập khơng từ tiền lương theo ngành (31) ; - cấu trúc thu nhập ngồi hoạt động (6) ;

- cấu trúc tiêu dùng theo loại sản phẩm (31).

Nhĩm mẫu đầy đủ của cuộc điều tra VHLSS 2004 chứa khoảng 45 000 hộ gia đình, nhưng những số liệu về chi tiêu cho tiêu dùng chỉđược thu thập cho 9 000 hộ. Như vậy, chỉ cĩ 9 000 hộ gia đình này được đưa vào mơ hình.

Mơ hình. Nghiên cứu tác động của cú sốc cĩ liên quan đối với tình hình phân phối thu nhập dựa trên sự so sánh giữa sự phân phối chỉ số hài lịng tại năm gốc (trước cú sốc) và sự phân phối chính chỉ số này sau cú sốc. Chỉ số hài lịng được sử dụng ởđây là thu nhập theo đầu người. Mơ hình mơ phỏng vi mơ xuất phát từ sự phân phối quan sát

được trong các dữ liệu VHLSS 2004 và mơ phỏng một sự phân phối mới xuất phát từ

việc cập nhật các loại thu nhập của các hộ gia đình dựa trên cơ sở những biến động tạo ra từ mơ hình EGC. Sự cập nhật này dựa trên mơ hình thu nhập sau:

Hoặc hhincpc0 thu nhập theo đầu người tại năm gốc được xác định như là tổng của của các loại thu nhập chia cho quy mơ của hộ gia đình:

hhincpc0 = (hhwageinc0 + hhselfinc0 + hhnlabinc0)/hhsize

hoặc hhwageinc0 là thu nhập từ các hoạt động cĩ lương tại năm gốc

hhselfinc0 là thu nhập từ các hoạt động độc lập tại năm gốc

hhnlabinc0 là những khoản thu nhập ngồi hoạt động tại năm gốc

hhsize là quy mơ của hộ gia đình

Cụ thể hơn, ba loại thu nhập này được thể hiện như sau

hhwageinc0 = Σfwt0(f)ởđĩ f = 1 đến 12

hhselfinc0 = Σarevb0(a)ởđĩ a=1 đến 31

hhnlabinc0 = revdivid0 + revtrpub0 + revtrpri0 + revremit0 + revimmob0 +

revterre0

ởđĩ wt0(f) là thu nhập từ lương thu được từ yếu tốf tại năm gốc

revb0(a) là thu nhập từ hoạt động độc lập a tại năm gốc

revdivid0 là thu nhập từ tài sản tài chính tại năm gốc

revtrpub0 là tổng các khoản chuyển giao cơng cộng tại năm gốc

revtrpri0 là tổng các khoản chuyển giao tư nhân nội địa tại năm gốc

revremit0 là tổng các khoản chuyển giao tư nhân nước ngồi tại năm gốc

revimmob0 là thu nhập từ tài sản là bất động sản (trừđất đai) tại năm gốc

Tình tốn thu nhập theo đầu người được mơ phỏng dựa trên việc mơ phỏng các loại thu nhập khác nhau và mơ phỏng chỉ số giá đặc thù cho phép tính đến sự khác nhau về cấu trúc tiêu dùng của các hộ gia đình. Mơ phỏng các yếu tố thu nhập khác nhau được thực hiện dựa trên các dữ liệu của năm gốc và những biến động về giá và chất lượng do mơ hình EGC sinh ra (xem danh mục các biến liên hệ vĩ mơ-vi mơ trong Phụ lục D).

Như đã nêu trong phần giới thiệu mơ hình EGC, cĩ thể xây dựng nhiều cơ sở cho thị

trường lao động. Trong trường hợp điều chỉnh thị trường lao động theo giá và theo khối lượng, thì cần phải tìm được một quy tắc cho phép phân chia ở cấp độ hộ gia đình (cấp

độ vi mơ) kết quả tăng trưởng giá trị gia tăng trả cơng cho 12 yếu tố lao động trong các ngành khác nhau (cấp độ vĩ mơ). Sự tăng trưởng này cĩ hai thành phần: tăng khối lượng lao động và tăng lương (giá). Giải pháp được đưa ra là tính đến tỷ lệ thiếu việc làm ở cấp độ mỗi hộ gia đình để phân bổ các biến động phát sinh từ sự thay đổi khối lượng lao động. Quy tắc phân bổ mức tăng thời gian lao động được trình bày trong Phụ

lục C.

Mơ hình EGC và mơ hình mơ phỏng vi mơ được sử dụng kết tiếp nhau: - trước tiên, cú sốc cĩ liên quan được mơ phỏng với mơ hình EGC ;

- đối với mỗi mơ phỏng, mơ hình này sản sinh ra một véctơ biến động một số

biến nhất định ;

- các véctơ này tạo thành các cú sốc được đưa vào các mơ phỏng của mơ hình mơ phỏng vi mơ.

Tất cả các biến này cũng như sựđối chiếu giữa các biến vĩ mơ và vi mơ được trình bày trong Phụ lục D.

Một phần của tài liệu Điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam và tác động của việc gia nhập này đối với tình hình phân phối thu nhập.pdf (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)