X O+ O2 + O
I.3.3.7. Việt Nam và những nỗ lực bảo vệ tầng ơzơn:
Việt Nam chính thức phê chuẩn Nghị định thư Montreal vào tháng 1 năm 1994. Nhờ các chính sách cương quyết của Chính phủ, nỗ lực của Bộ Tài nguyên Mơi trường cùng các cơ quan liên quan, sự tham gia của các doanh nghiệp, sự ủng hộ của người tiêu dùng cùng hỗ trợ tài chính của quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng kể trong việc từng bước hạn chế sử dụng các chất làm suy giảm tầng ozon.
Trong thập kỷ 90, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 500 tấn CFC, 4 tấn holon và gần 400 tấn methyl bromide - những chất gây suy giảm tầng ơzơn. Song nhờ những nỗ lực giảm thiểu, trên 200 tấn CFC 12 (chiếm gần 1/2 tổng số CFC được sử dụng trong cả nước) đã được loại trừ và đến thời điểm này khơng cịn doanh nghiệp nào tại Việt Nam sử dụng CFC trong sản xuất mỹ phẩm.
Lĩnh vực làm lạnh và điều hồ khơng khí cũng đạt được những kết quả khả quan với việc giảm trung bình mỗi năm 3,6 tấn CFC 11 trong ngành dệt may, 5,8 tấn CFC 12 trong sử dụng điều hồ khơng khí ơ tơ và 40 tấn CFC trong các thiết bị làm lạnh thương mại và gia dụng.
Đến năm 2009, Việt Nam chỉ cịn nhập khẩu 10 tấn R-12 (chất làm suy giảm tầng ơzơn nhĩm CFC) và bắt đầu từ 1/1/2010 tồn bộ các chất nhĩm CFC sẽ bị cấm nhập khẩu vào Việt Nam.
Mặc dù cĩ những thành cơng nhất định, Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc loại trừ chất phá hủy tầng ơzơn theo lộ trình của nghị định thư Montreal. Lượng sử dụng các chất HCFC ở Việt Nam hiện nay vào khoảng 3000 tấn và sẽ cịn tăng trong thời gian tới, chủ yếu là R-22 trong làm lạnh và điều hịa khơng khí. Theo ước tính, Việt Nam sẽ cần khoảng 20 triệu USD trong vịng 15-20 năm tới để loại trừ hồn tồn sử dụng các chất HCFC. Các biện pháp chính sách nhằm đảm bảo hạn định về loại trừ các chất HCFC giai đoạn 2010-2030 của Nghị định thư Montreal sẽ được Bộ Tài nguyên và Mơi trường trình chính phủ xem xét và ban hành trong thời gian tới.