Tài nguyên khơng khí:

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (ĐH Nông Lâm TPHCM) (Trang 69 - 71)

Mơi trường khơng khí được xem là mơi trường trung gian tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các mơi trường khác. Nĩ là nơi chứa các chất độc hại gây nên biến đổi khí hậu, và chính biến đổi khí hậu sẽ tác động ngược lại mơi trường khơng khí, làm cho chất lượng khơng khí ngày càng xấu hơn:

Ơ nhiễm khơng khí: -

- -

Núi lửa: phun ra những nham thạch nĩng và nhiều khĩi, khí CO2, CO, bụi gìau sulphua, ngồi ra cịn metan và một số khí khác. Bụi được phun cao và lan tỏa rất xa.

Bão bụi: cuốn vào khơng khí các chất độc hại như NH3, H2S, CH4… Cháy rừng: sinh ra nhiều tro và bụi, CO2, CO,…

Tăng nhiệt độ khơng khí:

Nhiệt độ tồn cầu cĩ thể tăng 4oC, đến năm 2050 nếu phát thải khí nhà kính vẫn cĩ xu hướng tiếp tục tăng như hiện nay, một nghiên cứu mới được đưa ra tại hội nghị khoa học đánh giá về tình trạng và hậu quả của trái đất ấm dần lên tại trường đại học Oxford (Anh Quốc) ngày 28/9. Các nhà khoa học cũng cho rằng nhiệt độ ấm dần lên sẽ cĩ ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến một số khu vực như Bắc Cực, Tây và Nam Phi vì tại những vùng này nhiệt độ sẽ tăng thêm tới 10oC.

Đặc biệt ở Bắc Cực: phát thải khí nhà kính gây ấm nĩng tồn cầu làm nhiệt độ Bắc Cực trong thập kỉ qua lên mức cao nhất trong ít nhất 2000 năm, làm đảo ngược 1

chiều hướng làm mát tự nhiên đã kéo dài hơn 4 thiên niên kỉ. Điều gì sẽ xảy ra nếu Bắc Cực khơng đứng yên tại đĩ, bởi vì Bắc Cực là máy tạo thời tiết lớn nhất của Trái đất, cịn được gọi là máy điều hịa của Trái đất.

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (ĐH Nông Lâm TPHCM) (Trang 69 - 71)