Khả năng phục hồi của tầng ơzơn:

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (ĐH Nông Lâm TPHCM) (Trang 37 - 38)

X O+ O2 + O

I.3.3.8. Khả năng phục hồi của tầng ơzơn:

Theo Nghị định thư Montreal với sự tham gia của 191 quốc gia, các sản phẩm thải CFC đã bị loại bỏ vào năm 1996 trên tồn thế giới. Quan sát trong vài năm vừa qua cho thấy sự suy thối tầng ơzơn đã bị ngăn chặn trên diện rộng cĩ khả năng phục hồi hồn tồn. Theo nghiên cứu mới, biến đổi khí hậu ở bán cầu Nam cũng sẽ cĩ khả năng phục hồi .

Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Cơ quan hàng khơng vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy tầng ơzơn sẽ cĩ khả năng phục hồi nhờ những nỗ lực của con người nhằm hạn chế lượng khí phát thải gây suy giảm tầng ơzơn và nhờ giĩ khí quyển. Theo các số liệu của NASA. mặc dù lỗ thủng tầng ơzơn trên bầu trời Nam Cực vẫn khơng ngừng rộng ra và hiện đã tới 24 triệu km2, nhưng tồn bộ tầng ơzơn của Trái đất đã ngừng suy giảm trong suốt 9 năm qua, sớm hơn rất nhiều so với những tính tốn khoa học dựa theo tiến độ giảm các loại khí CFC phá hoại tầng ơzơn trong 20 năm qua.

Các nhà khoa học đã xác định sự phục hồi tầng ơzơn trên tầng thượng của tầng bình lưu của khí quyển cĩ thể hồn tồn nhờ vào việc giảm lượng khí CFC thải vào khí quyển.

Nhưng ở tầng hạ của tầng bình lưu, sự phục hồi của tầng ơzơn phụ thuộc vào các loại giĩ khí quyển lưu chuyển khí ơzơn, được tạo ra ở độ cao thấp trên khu vực xích đạo nên các khu vực ở vĩ độ cao hơn, là nơi khí ơzơn bị phá hoại.

Các mơ hình máy tính đã khẳng định quá trình này và dự báo tầng ơzơn của Trái đất sẽ được khơi phục lại mức như năm 1980 trong khoảng thời gian từ năm 2030 đến năm 2070. Vào thời điểm này, lỗ thủng tầng ơzơn ở Nam Cực cũng được lấp đầy.

I.3.4. Cháy rừng:

Nhiệt độ tăng cao, đất đai khơ cằn và nhiều cánh rừng lớn biến thành tro bụi - những hiện tượng bất thường này khơng cịn bĩ hẹp ở một số quốc gia hay khu vực mà đang xảy ra hầu khắp trên thế giới. Từ vùng rừng Taiga ở Sibérie của Nga đến khu rừng Rockies rộng lớn ở Canada, miền Nam California (Mỹ) và Australia, các nhà khoa học đã tìm thấy

Trường Đại Học Nơng Lâm Nhĩm I thực hiện

những bằng chứng rõ ràng cho thấy tình trạng cháy rừng tràn lan hiện nay cĩ nguồn gốc từ sự biến đổi khí hậu.

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (ĐH Nông Lâm TPHCM) (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w