Hội nghị mơi trường 2002 (quy mơ bé hơn 2 hội nghị trên ).

Một phần của tài liệu bộ câu hỏi và trả lời dầy đủ cho kỳ thi môn luật môi trường (Trang 41 - 46)

- Khơng phải là hội nghị với những mục tiêu riêng,

- Sau 10 năm kí kết Hội Nghị Rio, các quốc gia cùng ngồi lại để xem xét tính khả thi được đưa ra ở hội nghị Rio nên được gọi là Hội nghị Rio+10.

MỤC 2

Sự chuyển hĩa nội dung các điều ước quốc tế quan trọng về mơi trường mà Việt Nam tham gia.

Điều 106.Cơng ước Basel về Kiểm sốt vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại và việc tiêu hủy chúng (Cơng ước Basel) Cơng ước Basel được thơng qua năm 1989. Việt nam tham gia

ngày 13/3/1995.

Các văn bản thực hiện cơng ước: Nghị định số 175/CP về Quy chế quản lý chất thải nguy hại, thống kê tổng lượng chất thải và nguồn thải; Thành lập Ban Thư ký Cơng ước

Điều 107.Cơng ước Stockholm về các chất ơ nhiễm hữu cơ khĩ phân hủy (Cơng ước POP)

Cơng ước chính thức cĩ hiệu lực từ ngày 17/5/2004.

Dự án POP VIE/01/G31 được Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) và UNDP tài trợ về xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia cho Việt Nam trong quá trình tham gia, thực hiện và hiệu lực hĩa Cơng ước Stockholm. Dự án triển khai theo phương thức quốc gia điều hành và được giao cho Cục Bảo vệ Mơi trường chịu trách nhiệm thực hiện

Điều 108.Cơng ước Các vùng đất ngập nước cĩ tầm quan trọng quốc tế đặc biệt là nơi cư trú của các lồi chim nước (Cơng ước Ramsar)

Cơng ước Ramsar được thơng qua năm 1971, Việt nam tham gia ngày 20/9/1989, phê chuẩn năm 1991.

Các văn bản thực hiện cơng ước: Nghị định số 109/2003/NĐ- CP của Chính phủ; Chiến lược bảo tồn đất ngập nước; Kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học; Quy chế quản lý rừng đặc dụng; Quy chế quản lý các khu bảo tồn biển

Điều 109.Cơng ước quốc tế về đa dạng sinh học (CBD)

Cơng ước CBD được ký kết năm 1992 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 29/11/1993. Nghị đinh thư Cartagena về An tồn sinh học đã được 103 quốc gia ký kết.

Các văn bản về thực hiện cơng ước: Luật Bảo vệ mơi trường, Luật Bảo vệ và Phát triển, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học; Chiến lược Bảo vệ mơi trường giai đoạn 2001- 2010; Chương trình Nghị sự 21

.

Điều 110.Cơng ước Vienna về Bảo vệ tầng Ozon (1985) và Nghị định Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozon (1987)

Việt nam chính thức tham gia từ tháng 1/1994. Đến nay đã cĩ 180 quốc gia phê chuẩn. Hiện đã cĩ 36 văn bản pháp quy liên ngành được ban hành; 60 cơng ty đa quốc gia và trong nước tham gia; 28 dự án do Quỹ đa phương hỗ trợ thực hiện.

6.Cơng ước Khung của Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu (1992) và Nghị định thư Kyoto về cơ chế phát triển sạch (1997)

Đến tháng 2/2004 đã cĩ 120 nước phê chuẩn Nghị đinh thư, Việt nam phê chuẩn ngày 25/9/2002. Các văn bản về thực hiện cơng ước: Chương trình quốc gia của Việt Nam thực hiện Cơng ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, kiểm kê khí nhà kính quốc gia, xây dựng các phương án giảm nhẹ khí nhà kính; Thành lập đội cơng tác quốc gia về biến đổi khí hậu; Thành lập cơ quan đầu mối quốc gia về biến đổi khí hậu.

Điều 111. Những vấn đề pháp lý cần quan tâm khi một doanh nghiệp xả nước thải vượt quá quy chuẩn xả thải vào mơi trường:

1. Xét DN vi phạm quy chuẩn nào. T/h DN vượt quy chuẩn địa phương nhưng chưa tới quy chuẩn quốc gia vẫn vi phạm vì căn cứ khoản 1 điều 6 nghị định 117.

2- Xem xét hàm lượng chất thải vượt quá quy chuẩn bao nhiêu lần. (Đ 10 NĐ 117)

3- Xem xét thành phần chất gây ơ nhiễm, thuộc loại chất thải nào, cĩ chất thải nguy hại ko. (Khoản 5 đ 10, đ 17 NĐ 117)

4- Xem xét khối lượng nước.

5- Xem xét biện pháp khắc phục hậu quả.

6- Xem xét hậu quả để xác định cĩ ảnh hưởng tới mức phạt ko, vd.k4,5 điều 14. 7- Xem xét hình thức

8- Xem xét thẩm quyền

9- Xem xét thời hiệu (điều 5 nghị định 117) 10- Xem xét mức xử phạt

11- Tổ chức thực hiện quyết định xử phạt, nếu DN ko thực hiện thì cưỡng chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều 112. Chú ý những nghĩa vụ pháp lý của chụ dự án về mơi trường:

1- Lập báo cáo ĐTM: Đối tượng lập (D18, nghị định 21), thời gian lập, 2- Nội dung báo cáo:

a. mơ tả sơ bộ hiện trạng mơi trường nơi đặt dự án,

b. Dự báo những tác động cĩ thể xảy ra: nước, khơng khí, đất, tiếng ồn, CFC của khu làm lạnh ảnh hưởng đến tầng ozon

c. Các biện pháp ngăn chặn, giảm thiểu. d. Ý kiến của cộng đồng khu dân cư

3- Thẩm định ĐTM: thẩm quyền (Điều 21), thời gian, hình thức. 4- Phê duyệt ĐTM: thẩm quyền, thời gian.

5- Những vấn đề khác: khai thác sử dụng nước (xin cấp giấy phép xử dụng nước...), xả nước thải, phá rừng...phí bảo vệ Mt(113)

Điều 113. Những vấn đề pháp lý cần quan tâm khi một hộ gia đình chạy máy nước đá trong khu dân cư gây tiếng ổn làm ảnh hưởng tới nhân dân:

1- Xem xét cĩ vi phạm quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn khơng. 2- Xem xét thời điểm gây tiếng ồn (Đ 12 NĐ 117)

3- Xem xét mức độ tiếng ồn vượt bao nhiêu lần quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn. 4- Xem xét hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả.

5- Thẩm quyền xử phạt

Điều 114. Những ván đề pháp lý cần quan tâm khi một hộ gia đình đốt lị gạch, ngĩi gây ảnh hưởng tới cuộc sống và sản xuất nơng nghiệp của nhân dân:

1- Xét cĩ vi phạm quy chuẩn kỹ thuật về chất thải khí, (chất thải rắn) 2- Xét lưu lượng khí thải vượt quy chuẩn bao nhiêu lần (d11 NĐ 117) 3- Xét lưu lượng khí thải

4- Xét thành phần khí thải cĩ thơng số ơ nhiễm nguy hại hay khơng, chất phĩng xạ hay khơng... 5- Xem xét hậu quả của hành vi xả thải.

6- Xem xét hình thức

7- Xem xét thẩm quyền. D40 - 42

8- Xem xét thời hiệu (điều 5 nghị định 117) 9- Xem xét mức xử phạt

Điều 115. Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật và vấn đề ơ nhiễm mơi trường:

Việt Nam là nước sản xuất nơng nghiệp, khí hậu nhiệt đới nĩng và ẩm của Việt Nam thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phịng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng và chủ yếu. Cùng với phân bĩn hĩa học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực cho lồi người.

Do các loại thuốc BVTV thường là các chất hố học cĩ độc tính cao nên mặt trái của thuốc BVTV là rất độc hại với sức khoẻ cộng đồng và là một đối tượng cĩ nguy cơ cao gây ơ nhiễm mơi trường sinh thái nếu khơng được quản lý chặt chẽ và sử dụng đúng cách. Dư lượng thuốc BVTV quá giới hạn cho phép trong nơng sản, thực phẩm là mối đe dọa đối với sức khoẻ con người.

Vì vậy, giải quyết hài hồ giữa việc sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ sản xuất nơng nghiệp với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và mơi trường là một địi hỏi và thách thức lớn đối với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ thực vật.

Sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ một nền sản xuất nơng nghiệp bền vững phải đi đơi với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và mơi trường. Vì vậy, nhiệm vụ phịng chống ơ nhiễm và suy thối mơi trường do sản xuất, kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV phải được coi là mục tiêu của ngành BVTV. Muốn đạt được mục tiêu đĩ nên chăng cần cĩ một số giải pháp sau đây:

Về pháp lý:

- Nhà nước cần cĩ chế độ ưu đãi, hỗ trợ cho các chương trình sản xuất và ứng dụng các sản phẩm hữu cơ, vi sinh vào cơng tác phịng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật. Chọn lọc các loại thuốc, dạng thuốc BVTV an tồn cĩ tính chọn lọc cao, phân giải nhanh trong mơi trường. - Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. Phối hợp các lực lượng liên ngành trong kiểm tra, kiểm sốt việc nhập lậu thuốc BVTV.

Về kỹ thuật:

- Đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt, nâng cao hiểu biết của người nơng dân trong việc sử dụng thuốc BVTV an tồn và cĩ hiệu quả từ đĩ giảm lượng thuốc BVTV sử dụng. Chú trọng việc thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng. Duy trì và mở rộng việc áp dụng IPM vì chương trình này khơng chỉ tiết kiệm chi phí cho việc mua thuốc BVTV mà cịn gĩp phần làm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.

- Nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dạng thuốc BVTV mới thân thiện với mơi trường, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng. Kiên quyết đình chỉ các cơ sở sản xuất, gia cơng thuốc BVTV cĩ dây truyền cơng nghệ lạc hậu gây ơ nhiễm.

- Xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh sản xuất các sản phẩm nơng nghiệp sạch khơng dùng phân bĩn hố học và thuốc BVTV nhằm nâng cao chất lượng nơng sản phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Về tuyên truyền huấn luyện:

- Đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao năng lực quản lý mơi trường, nâng cao nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ của những người sản xuất, kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV trong việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và mơi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pháp lệnh Bảo vệ & Kiểm dịch thực vật đã quy định rõ: “Tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc BVTV phải bảo đảm an tồn cho người, vật nuơi, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường và chịu trách nhiệm về việc sử dụng thuốc BVTV khơng đúng quy định gây ra ”( Khoản 3. Điều 32). Hy vọng rằng việc thực hiện tốt quy định này của Pháp lệnh, việc sử dụng thuốc BVTV khơng những phù hợp với chiến lược phát triển một nền nơng nghiệp sạch và bền vững mà cịn hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV đến sức khoẻ cộng đồng và mơi trường.

Điều 116. Những khĩ khăn trong việc áp dụng trách nhiệm hình sự đối với hành vi vi phạm:

Quy định của pháp luật hiện hành chỉ cĩ thể xử lý hình sự người của pháp nhân gây ơ nhiễm mơi trường trong khi thực hiện nhiệm vụ khi được pháp nhân giao nếu hành vi của họ cấu thành tội phạm nào đĩ về mơi trường. Tuy nhiên, việc xử lý hình sự này chỉ cĩ thể áp dụng đối với các tội mà yếu tố cấu thành tội phạm khơng địi hỏi người của pháp nhân vi phạm đã bị xử phạt hành chính rồi như : tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188 ), tội hủy hoại rừng (Điều 189)... Cịn đối với những tội như gây ơ nhiễm nguồn nước (Điều 183), gây ơ nhiễm đất (Điều 184 ) địi hỏi người của pháp nhân đã bị xử phạt hành chính mà cố tình khơng thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan cĩ thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng mới được xử lý hình sự thì hiện... bĩ tay. Bởi lẽ, hiện nay khi pháp nhân D, C cĩ hành vi gây ơ nhiễm nguồn nước, gây ơ nhiễm đất thì cơ quan chức năng chỉ XLVPHC pháp nhân đĩ, chứ khơng vừa XLVPHC pháp nhân đĩ, vừa XLVPHC người của pháp nhân về cùng hành vi gây ơ nhiễm đĩ.

Vì Bộ luật Hình sự chưa thiết lập chế định xử lý hình sự đối với pháp nhân mà chỉ qui định trách nhiệm hình sự của cá nhân. Điều đĩ, cũng dẫn đến việc khơng thể xử lý hình sự người của pháp nhân và vì pháp nhân mà gây ơ nhiễm mơi trường.

Bên cạnh đĩ các quy định của BLHS hiện hành đối với các tội về mơi trường cịn thiếu tính khả thi, khĩ áp dụng, muốn xử lý được bằng biện pháp hình sự thì cần phải hội đủ ba yếu tố cấu thành tội phạm: (1) thải chất gây ơ nhiễm mơi trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép; (2) đã bị xử phạt hành chính mà cố tình khơng thực hiện các biện pháp khắc phục; (3) gây hậu quả nghiêm trọng (Việc xác định hậu quả nghiêm trọng của hành vi gây ơ nhiễm mơi trường thường là rất khĩ khăn, cĩ nhiều trường hợp khơng thể xác định được ngay mà phải sau một thời gian dài mới cĩ thể xác định được hậu quả;

Các khái niệm định tính, định lượng như “gây hậu quả nghiêm trọng”, “đặc biệt nghiêm trọng”, “ơ nhiễm nghiêm trọng” cịn chung chung, chưa cĩ hướng dẫn tiêu chí để xem xét trách nhiệm hình sự của chủ thể vi phạm. Đa số các điều đều quy định dấu hiệu “đã bị xử phạt hành chính” là dấu hiệu định tội bắt buộc nhưng nhiều trường hợp vi phạm nghiêm trọng lại chưa bị xử lý hành chính hoặc đã xử lý nhưng hết hạn, thời hiệu xử lý thì cũng… khơng xử lý hình sự được.

Tội gây ơ nhiễm mơi trường thường được thực hiện một cách cĩ tổ chức. Tuy nhiên, nhiều trường hợp khơng thể xác định được người trong tổ chức đĩ để truy cứu trách nhiệm hình sự. Bởi vì, theo quy định tại Điều 20 BLHS: Đồng phạm là trường hợp cĩ hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Nhưng theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã thì khĩ cĩ thể xác định được mặt chủ quan của những người cùng tham gia quyết định thực hiện hành vi gây ơ nhiễm mơi trường, khi họp Đại hội đồng cổ đơng (đối với Cơng ty cổ phần), Hội đồng thành viên (đối với Cơng ty TNHH), Đại hội xã viên (đối với Hợp tác xã)... Do đĩ, theo quy định của BLHS khơng thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người bỏ phiếu khơng tán thành, do họ khơng cĩ lỗi và cũng khĩ xác định được người nào tán thành, người nào khơng tán thành, vì kết quả biểu quyết chỉ xác định trên cơ sở phiếu biểu quyết tính theo tỷ lệ phần trăm. Trong những trường hợp như vậy, khĩ cĩ thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tất cả cổ đơng trong Đại hội đồng cổ đơng, tất cả các thành viên trong Hội đồng thành viên, tất cả xã viên trong hợp tác xã tham gia quyết định thực hiện hành vi gây ơ nhiễm mơi trường

Đặc biệt, một số hành vi vi phạm pháp luật mơi trường mới xuất hiện nhưng chưa được quy định trong Bộ luật Hình sự. Theo Đại tá Lý, trong khi chờ sửa đổi Bộ luật Hình sự, để tạo điều kiện cho lực lượng cảnh sát mơi trường hoạt động cĩ hiệu quả cần sớm cĩ thơng tư liên tịch hướng dẫn thi hành đối với các loại tội phạm mơi trường của Bộ Luật Hình sự.

Điều 117. BT. Do doanh nghiệp A đĩng trên địa bàn liên tục xả nước thải độc hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, sức khoẻ của người dân và UBND xã đã nhiều lần can thiệp nhưng doanh nghiệp khơng chấm dứt hành vi vi phạm nên UBND xã đã:

- Báo cáo UBND Huyện xử lí vi phạm, và nếu khơng chấm dứt hành vi vi phạm thì đề nghị UBND Huyện thu hồi đăng kí kinh doanh.

- Báo cáo thanh tra mơi trường thuộc sở tài nguyên mơi trường xử lý

- Báo cáo cơ quan điều tra thuộc cơng an huyện để tiến hành điều tra với mục đích truy cứu trách nhiệm hình sự đối với giám đốc doanh nghiệp A.

 DN A cĩ hành vi xả nước thải độc hại  vi phạm quy định tại khoản 5 điều 10 nghị định 117/2009/NĐ-CP.

Trước tiên ta xét các quy định của pháp luật:

- Mức phạt thấp nhất của hành vi này tại điểm a là 2.400.000 - Mức phạt cao nhất của khoản này là 420.000.000 đồng - Theo quy định tại điều 40 NĐ 117 thì:

+ CT UBND xã cĩ quyền xử phạt tới 2.000.000 đ + CT UBND Huyện cĩ quyền xử phạt tới 30.000.000 Đ + CT UBND Tỉnh cĩ quyền xử phạt tới 500.000.000 Đ

Một phần của tài liệu bộ câu hỏi và trả lời dầy đủ cho kỳ thi môn luật môi trường (Trang 41 - 46)