TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG Điều 81 Tranh chấp mơi trường là những xung đột giữa các tổ chức, cá nhân, các cộng đồng dân

Một phần của tài liệu bộ câu hỏi và trả lời dầy đủ cho kỳ thi môn luật môi trường (Trang 34 - 36)

6. Sử dụng tiền ký quỹ

TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG Điều 81 Tranh chấp mơi trường là những xung đột giữa các tổ chức, cá nhân, các cộng đồng dân

Điều 81. Tranh chấp mơi trường là những xung đột giữa các tổ chức, cá nhân, các cộng đồng dân

cư về quyền và lợi ích liên quan đến việc phịng ngừa, khắc phục ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường; về việc khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và mơi trường; về quyền được sống trong mơi trường trong lành và quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản do làm ơ nhiễm mơi trường gây nên.

Điều 82. Nhận diện 5 dấu hiệu đặc trưng của tranh chấp mơi trường

1- Đặc trưng 1: Tranh chấp mơi trường là xung đột mà trong đĩ lợi ích cơng và lợi ích tư thường

gắn chặt với nhau (đây là nét đặc trưng cơ bản nhất) .

a. Lợi ích cơng: là chất lượng mơi trường sống đối với tất cả mọi người (chất lượng khơng khí, chất lượng nước, đất, âm thanh, hệ sinh vật…

b. Lợi ích tư: là tài sản, tính mạng, sức khỏe do chất lượng mơi trường đem lại Hai loại lợi ích này luơn đi liền với nhau hay cồn được gọi là khách thể kép.

2- Đặc trưng 2: Tranh chấp mơi trường thường xảy ra với quy mơ lớn, liên quan đến nhiều tổ

chức, cá nhân, các cơng đồng dân cư, thậm chí đến nhiều quốc gia

Tranh chấp mơi trường cĩ thể nảy sinh trong phạm vi khu dân cư, tại một địa phương, hoặc nhiều địa phương, trong phạm vi khu vực và quốc tế. Điều này cĩ nghĩa là tranh chấp mơi trường cĩ thể nảy sinh giữa bất cứ chủ thể nào, khơng phụ thuộc vào cá nhân hay tổ chức, cơng quyền hay dân quyền, người trong nước hay người ngồi nước, quốc gia phát triển hay quốc gia đang phát triển… Chính sự đa dạng về chủ thể tham gia tranh chấp cộng với trách nhiệm pháp lý chủ yếu phát sinh ngồi hợp đồng khiến cho tranh chấp mơi trường trở nên khĩ kiển sốt, khĩ dung hịa và dễ chuyển hĩa thành các xung đột cĩ quy mơ lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự xã hội và an tồn pháp lý, thậm chí cả mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia, đặc biệt là quốc gia láng giềng (ví dụ: sự cố tràn dầu)

3 - Đặc trưng 3: Vị thế của các bên trong tranh chấp mơi trường thường khơng cân bằng với nhau

Phần lớn tranh chấp mơi trường cĩ một bên tham gia là chủ các dự án phát triển hoặc các cơ quan quản lý, trong khi phía bên kia chỉ là những thường dân với những yêu cầu, địi hỏi về chất lượng mơi trường sống chung của con người, và ưu thế của quá trình giải quyết xung đột thường nghiêng về phía bên gây hại cho mơi trường.

4 - Đặc trưng 4: Tranh chấp mơi trường cĩ thể nảy sinh ngay từ khi chưa cĩ sự xâm hại thực tế đến các quyền và lợi ích hợp pháp về mơi trường.

Thời điểm xác định các tranh chấp mơi trường nảy sinh thường sớm hơn so với thời điểm xác định nảy sinh tranh chấp khác. Trong các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động…quyền và lợi ích mà các bên yêu cầu được bảo vệ, phục hồi là những quyền và lợi ích đã bị phía bên kia xâm hại. Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, các bên cịn yêu cầu loại trừ trước khả năng xâm hại mơi trường.

Khả năng xâm hại đến mơi trường mà con người cĩ thể dự báo thường liên quan đến các dự án đầu tư, thậm chí ngay từ khi dự án chưa đi vào hoạt động. Giai đoạn này mặc dù thiệt hại thực tế chưa xảy ra nhưng các bên xung đột cho rằng nguy cơ nội tại sẽ xảy ra thiệt hại đối với mơi trường nếu khơng cĩ biện pháp ngăn chặn kịp thời.

5 - Đặc trưng 5: Giá trị của những thiệt hại trong tranh chấp mơi trường thường rất lớn và khĩ

xác định

Hậu quả do hành vi gây hại đối với mơi trường thường rất nghiêm trọng, đa dạng và biến đổi nhiều cấp độ khác nhau, gồm: thiệt hại trực tiếp, thiệt hại gián tiếp; thiệt hại trước mắt, thiệt hại

lâu dài; thiệt hại về kinh tế, thiệt hại về sinh thái; thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tính mạng, sức khỏe; thiệt hại đối với một quốc gia, thiệt hại trên phạm vi quốc tế…

Điều 9 3. Xác định được đối tượng tranh chấp, nội dung tranh chấp trong mơi trường

1 - Đối tượng tranh chấp:

+ Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường cĩ tranh chấp với nhau;

+ Giữa các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng các thành phần mơi trường và tổ chức, cá nhân cĩ trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực mơi trường bị ơ nhiễm, suy thối, bồi thường thiệt haiij về mơi trường.

2 - Nội dung tranh chấp về mơi trường bao gồm:

+ Tranh chấp về quyền, trách nhiệm bảo vệ mơi trường trong khai thác, sử dụng thành phần mơi trường;

+ Tranh chấp về việc xác định nguyên nhân gây ra ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường; về trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại do ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường gây ra.

Điều 94. Nêu 3 dạng tranh chấp mơi trường

Căn cứ và định nghĩa tranh chấp mơi trường, chúng ta cĩ thể nhận diện 3 dạng tranh chấp mơi trường phổ biến sau:

1- Tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân, các nhà đầu tư, nhà sản xuất trong việc khai thác, sử dụng chung các nguồn tài nguyên và các yếu tố mơi trường.

2- Tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư với các tổ chức, cá nhân khác về việc địi bồi thường thiệt hại do ơ nhiễn mơi trường gây nên. Dạng này bao gồm cả những tranh chấp địi bồi thường thiệt hại gây ra từ các sự cố mơi trường.

3- Tranh chấp nảy sinh trong quá trình tiến hành các dự án phát triển gây ảnh hưởng hoặc cĩ nguy cơ gây ảnh hưởng đến các yếu tố mơi trường thuộc quyền quản lý, sử dụng hợp pháp của các chủ thể khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều 95. Xác định 5 yêu cầu đặt ra đối với giải quyết tranh chấp mơi trường

Với các đặc trưng cơ bản của tranh chấp mơi trường, việc giải quyết tranh chấp mơi trường địi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu sau:

1- Ưu tiên bảo vệ các quyền và lợi ích chung về mơi trường của cộng đồng, của xã hội.

Yêu cầu đặt ra trong quá trình tìm kiếm cơ chế giải quyết tranh chấp là phải làm sao để cĩ thể dung hịa được cả hai loại lợi ích, vừa bảo vệ được lợi ích của từng cá nhân, từng tổ chức, song đồng thời cũng bảo vệ được các lwoij ích của cộng đồng, lwoij ích của xã hội, lợi ích của số đơng.

2- Đảm bảo duy trì mối quan hệ bảo vệ mơi trường giữa các bên để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

3- Ngăn chặn sớm nhất sự xâm hại đối với mơi trường. Do tính chất khơng thể sửa chữa được đối với những thiệt hại mơi trường nên các tranh chấp mơi trường nảy sinh khi thiệt hại thực tế chưa xảy ra cũng pahir được giải quyết triệt để nhằm ngăn chặn trước hậu quả.

4- Đảm bảo xác định một cách cĩ căn cứ giá trị thiệt hại về mơi trường. Do thiệt hại về mơi trường thường rất lớn và khĩ xác định nên việc đánh giá đầy đủ những thiệt hại xảy gây nên đối với mơi trường cũng như ảnh hưởng của nĩ đến các mặt kinh tế, xã hội địi hỏi phải dựa trên những căn cứ khoa học nhất định và sự kết luận của các nhà chuyên mơn.

Tranh chấp mơi trường thường xảy ra giữa các nhĩm xã hội nên ảnh hưởng về mặt kinh tế, xã hội là rất lớn vì vậy các tranh chấp này phải được giải quyết nhanh chĩng, kịp thời để gĩp phần bảo đảm trật tự xã hội.

Điều 96.Cơ chế giải quyết mơi trường cĩ thể định nghĩa là một hệ thống thống nhất các phương tiện pháp lý đặc thù, thơng qua đĩ thực hiện việc giải tỏa mâu thuẫn giữa các bên tranh chấp, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, bảo vệ trật tự xã hội.

Điều 97. Các yếu tố cấu thành cơ chế giải quyết tranh chấp mơi trường

1. Các nguyên tắc cơ bản đĩng vai trị là tư tưởng chỉ đạo;

2. Hệ thống pháp luật thực định là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp 3. Tổ chức bộ máy để vận hành và các yếu tố con người để thực thi pháp luật…

Mỗi yếu tố cĩ nhiệm vụ, vị trí, vai trị nhất định trong quá trình giải quyết tranh chấp, song giữa chúng luơn cĩ quan hệ hữu cơ, tác động qua lại với nhau, tạo thành thể thống nhất, cĩ khả năng điều chỉnh hiệu quả các xung đột.

Điều 98. Nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp mơi trường

Trong cơ chế giải quyết tranh chấp mơi trường, các nguyên tắc cơ bản luơn đĩng vai trị quan trọng trong việc chỉ đạo, định hướng và áp dụng vào tồn bộ các giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp. Những nguyên tắc đĩ là:

Một phần của tài liệu bộ câu hỏi và trả lời dầy đủ cho kỳ thi môn luật môi trường (Trang 34 - 36)