Giải phỏp xõy dựng mụ hỡnh văn húa doanh nghiệp phự hợp với Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình văn hoá doanh nghiệp.doc (Trang 46 - 50)

hợp với Việt Nam

Những năm gần đõy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đó quan tõm đến việc xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp, thậm chớ cú những doanh nghiệp khụng hề tiếc tiền mời cụng ty nước ngoài vào hoạch định văn hoỏ doanh nghiệp cho cụng ty mỡnh. Học tập văn hoỏ doanh nghiệp tiờn tiến nước ngoài đó trở thành tư duy mới của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Việt Nam là quốc gia cú hàng nghỡn năm văn hiến. Qua cỏc thời kỳ lịch sử khỏc nhau, dõn tộc Việt Nam đó xõy dựng nờn hệ quan điểm giỏ trị, nguyờn tắc hành vi và tinh thần cộng đồng mang bản sắc Việt Nam đậm nột. Sự ảnh hưởng văn hoỏ Trung Hoa, văn hoỏ Ấn Độ và văn hoỏ phương Tõy đó khiến cho văn hoỏ Việt Nam đa dạng, nhiều màu sắc. Hơn nữa, 54 dõn tộc trờn đất nước ta là 54 nền văn hoỏ khỏc nhau, gúp phần lamh phong phỳ thờm bản sắc văn hoỏ Việt Nam. Trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước hiện nay, một mặt, chỳng ta phải tớch cực tiếp thu kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp của cỏc nước phỏt triển. Mặt khỏc, cần nỗ lực xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp tiờn tiến, hài hoà với bản sắc văn hoỏ dõn tộc, với văn hoỏ từng vựng, miền khỏc nhau thỳc đẩy sự sỏng tạo của tất cả cỏc thành viờn trong cỏc doanh nghiệp khỏc nhau.

Đặc điểm nổi bật của văn hoỏ dõn tộc là coi trọng tư tưởng nhõn bản, chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thực, ý chớ phấn đấu tự lực, tự cường… đõy là những ưu thế để xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp mang bản sắc Việt Nam trong thời hiện đại. Tuy nhiờn, văn hoỏ Việt Nam cũng cú những điểm hạn chế: người Việt Nam phấn đấu cốt để “vinh thõn phỡ gia”, yờu thớch trung dung, yờn vui với cảnh nghốo, dễ dàng thoả món với những lợi ớch trước mắt, ngại cạnh tranh; tư tưởng “trọng nụng khinh thương” ăn sõu vào tõm lý người Việt đó cản trở khụng nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường, làm ăn; tập quỏn sinh hoạt tản mạn của nền kinh tế tiểu nụng khụng ăn nhập với lối sống hiện đại; thúi quen thủ cựu và tụn sựng kinh nghiệm, khụng dỏm đổi mới, đột phỏ gõy trở ngại cho sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp hiện đại…

Tuy nhiờn, trong xó hội tri thức ngày nay, những mặt hạn chế dần được khắc phục bởi trỡnh độ giỏo dục của mọi người ngày càng được nõng cao, quan điểm về giỏ trị cũng cú những chuyển biến quan trọng. Cựng với sự thay đổi nhanh chúng của kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, quản lý kinh doanh DN cần phải được tổ chức lại trờn cỏc phương diện và giải quyết hài hoà cỏc mối quan hệ: quan hệ thiờn nhiờn với con người, quan hệ giữa con người với con người, giữa cỏ nhõn với cộng đồng, giữa dõn tộc và nhõn loại…

Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới. Toàn cầu hoỏ kinh tế đũi hỏi việc xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp phải cú những bước tớnh khụn ngoan, lựa chọn sỏng suốt. Khụng thể để xảy ra tỡnh trạng quốc tế hoỏ văn hoỏ doanh nghiệp, mà phải trờn cơ sở văn hoỏ Việt Nam để thu hỳt lấy tinh hoa của nhõn loại, sỏng tạo ra VHDN tiờn tiến nhưng phự hợp với tỡnh hỡnh và bản sắc văn hoỏ Việt Nam.

Từ cỏi nhỡn vĩ mụ, cú thể thấy quỏ trỡnh xỏc lập và xõy dựng VHDN khụng ngừng thay đổi theo sự phỏt triển của thời đại và của dõn tộc. Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay cú 4 xu hướng chủ yếu phỏt triển của VHDN: 1- Tụn trọng con người với tư cỏch là chủ thể hành vi, coi trọng tớnh tớch cực và tớnh năng động của con người trong kinh doanh, coi việc nõng cao tố chất của con người là điều kiờn quan trọng đầu tiờn của phỏt triển doanh nghiệp; 2- Coi trong chiến lược phỏt triển và mục tiờu cơ bản của doanh nghiệp để bồi dưỡng ý thức văn hoỏ doanh nghiệp cho toàn thể cụng nhõn viờn chức; 3- Coi trọng việc quản lý mụi trường vật chất và tinh thần của doanh nghiệp, tạo ra một khụng gian văn hoỏ tốt đẹp, bồi dưỡng ý thức tập thể và tinh thần đoàn kết nhằm cống hiến sức lực và trớ tuệ cho doanh nghiệp; 4- Coi trọng vai trũ tham gia quản lý của cụng nhõn viờn chức, khớch lệ tinh thần trỏch nhiệm của tất cả cỏc thành viờn trong doanh nghiệp.

Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, VHDN Việt Nam cú 4 đặc điểm nổi bật:

Tớnh tập thể: Quan niệm tiờu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp là do toàn thể thành viờn

doanh nghiệp tớch luỹ lõu dài cựng nhau hoàn thành, cú tớch tập thể.

Tớnh quy phạm: Văn hoỏ doanh nghiệp cú cụng năng điều chỉnh kết hợp: trong trường

tựng cỏc quy phạm, quy định của văn hoỏ mà doanh nghiệp đó đề ra, đồng thời doanh nghiệp cũng phải biết lắng nghe và cố gắng giải quyết hài hoà để xoỏ bỏ xung đột.

Tớnh độc đỏo: Doanh nghiệp ở cỏc quốc gia khỏc nhau, doanh nghiệp khỏc nhau ở cựng

một quốc gia đều cố gắng xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp độc đỏo trờn cơ sở văn hoỏ của vựng đất mà doanh nghiệp đang tồn tại. Văn hoỏ doanh nghiệp phải đảm bảo tớnh thống nhất trong nội bộ từng doanh nghiệp, nhưng giữa cỏc doanh nghiệp khỏc nhau cần phải tạo nờn tớnh độc đỏo của mỡnh.

Tớnh thực tiễn: Chỉ cú thụng qua thực tiễn, cỏc quy định của VHDN mới được kiểm

chứng để hoàn thiện hơn nữa. Chỉ khi nào văn hoỏ doanh nghiệp phat huy được vai trũ của nú trong thực tiễn thỡ lỳc đú mới thực sự ý nghĩa.

Để phỏt huy ưu thế của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế toàn cầu, khi đối mặt với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phói xem xột và kiện toàn hơn nữa vấn đề văn hoỏ doanh nghiệp. Văn hoỏ doanh nghiệp khi được xõy dựng hoàn thiờn khụng những kớch thớch sức phỏt triển sản xuất mà cũn cú ý nghĩa quan trọng để xõy dựng uy tớn và thương hiệu của doanh nghiệp.

Hiện nay, việc xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp ở nước ta cần chỳ ý đồng bộ 5 phương diện sau:

Thứ nhất. Phải đặt biệt coi trọng và lấy con người làm gốc.

Văn hoỏ doanh nghiệp lấy việc nõng cao tố chất toàn diện của con người làm trung tõm để nõng cao trỡnh độ quản lý doanh nghiệp, làm cho quan niệm giỏ trị của doanh nghiệp thấm sõu vào cỏc tần chế độ chớnh sỏch, từng bước chấn hưng, phỏt triển doanh nghiệp. Điều đú bao gồm cỏc nội dung cơ bản: 1- Bồi dưỡng tinh thần trỏch nhiệm của cụng nhõn viờn chức để phỏt huy tớnh tớch cực, tớnh chủ động của họ; 2- Bồi dưỡng quan điểm giỏ trị doanh nghiệp và tinh thần doanh nghiệp để nú trở thành động lực nội tại khớch lệ tất cả mọi người phấn đấu; 3- Tăng cường đào tạo và phỏt triển tài nguyờn văn húa trong doanh nghiệp nhằm tạo ra khụng khớ văn hoỏ tốt đẹp để nõng cao tố chất văn hoỏ và trỡnh độ nghiệp vụ của cụng nhõn viờn chức; 4- Cú chế độ thưởng, phạt hợp lý, cú cơ chế quản lý dõn chủ khiến cho những người cú cống hiến cho sự phỏt triển của doanh nghiệp đều được tụn trọng và được hưởng lợi ớch vật chất xứng đỏng với cụng sức mà họ đó bỏ ra.

Thứ hai. Xõy dựng quan niệm hướng tới thị trường.

Việc cỏc doanh nghiệp phải trở thành doanh nghiệp tự chủ để phự hợp với kinh tế thị trường đũi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chúng hỡnh thành quan niệm thị trường linh động, sỏt với thực tiễn. Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt như giỏ thành, khả năng tiờu thụ, chất lượng đúng gúi và chất lượng sản phẩm, cỏc dịch vụ sau bỏn hàng, cỏc kỳ khuyến mói nhằm thu hỳt khỏch hàng..

Tất cả phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp của mỡnh. Cần phải coi nhu cầu thị trường là điểm sản sinh và điểm xuất phỏt của văn hoỏ doanh nghiệp.

Thứ ba. Xõy dựng quan niệm khỏch hàng là trờn hết.

Doanh nghiệp hướng ra thị trường núi cho cựng là hướng tới khỏch hàng. Phải lấy khỏch hàng làm trung tõm, cụ thể: 1- Căn cứ vào yờu cầu và ý kiến của khỏch hàng để khai thỏc sản phẩm mới và cung cấp dịch vụ chất lượng cao; 2- Xõy dựng hệ thống tư vấn cho người tiờu dựng, cố gắng ở mức cao nhất để thoả món nhu cầu của người tiờu dựng cựng với việc nõng cao chất lượng phục vụ để tăng cường sức mua của khỏch hàng; 3- Xõy dựng quan niệm phục vụ là thứ nhất, doanh lợi là thứ hai. Tiến hành khai thỏc văn hoỏ đối với mụi trường sinh tồn của doanh nghiệp, xõy dựng hỡnh ảnh doanh nghiệp tốt đẹp.

Thứ tư. Xớ nghiệp trong quỏ trỡnh phỏt triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tõm đến an sinh xó hội.

Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX vấn đề bảo vệ mụi trường, vấn đề sản xuất cỏc loại hàng hoỏ tiờu dựng khụng độc hại đó thành định hướng giỏ trị mới của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Đú là một thỏch thức lớn đối với tất cả cỏc doanh nghiệp. Ở nước ta hiện nay, cỏc doanh nghiệp phỏt triển nhanh chúng nhưng hậu quả của sự phỏt triển ấy cũng hết sức nặng nề mà biểu hiện rừ nhất là ụ nhiễm mụi trường và lóng phớ tài nghuyờn. Để khắc phục tỡnh trạng đú, cần thụng qua văn hoỏ doanh nghiệp hướng tới mục tiờu phỏt triển lõu dài, bền vững trỏnh được tỡnh trạng phỏt triển vỡ lợi ớch trước mắt mà bỏ quờn lợi ớch con người. Định hướng của phỏt triển là phải kết hợp một cỏch hữu cơ sự phỏt triển của doanh nghiệp với tiến bộ của loài người nhằm bảo đảm sự phỏt triển doanh nghiệp một cỏch liờn tục, ổn định, hài hoà.

Một doanh nghiệp khụng những phải coi sản phẩm của mỡnh là một bộ phận làm nờn quỏ trỡnh phỏt triển nhõn loại mà cũn phải coi việc xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp mỡnh là một bộ phận của văn hoỏ nhõn loại. Doanh nghiệp đúng gúp cho xó hội khụng chỉ ở số lượng của cải mà cũn phải thoả món được nhu cầu văn hoỏ nhiều mặt của xó hội hiện đại như tớch cực ủng hộ, tài trợ cho sự nghiệp giỏo dục, văn hoỏ, xó hội, thỳc đẩy khoa học- kỹ thuật phỏt triển và tiến bộ. Thụng qua cỏc hoạt động nhõn đạo và văn hoỏ này hỡnh ảnh doanh nghiệp sẽ trở nờn tốt đẹp hơn, uy tớn của doanh nghiệp được nõng lờn đỏng kể. Đú cũng là hướng phỏt triển lành mạnh, thiết thực để cỏc doanh nghiệp đúng gúp ngày càng nhiều hơn vào cụng cuộc đổi mới, vỡ mục đớch: “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh” mà Đảng ta đó đề ra và được toàn dõn ủng hộ.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình văn hoá doanh nghiệp.doc (Trang 46 - 50)