LUẬN CHỨNG KHOA HỌC

Một phần của tài liệu Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng (Trang 54 - 58)

2.1. Đại cương về luận chứng khoa học

• Luận cứ là cách thức , phương pháp tổ chức một

phép chứng minh nhằm vạch rõ mối liên hệ giữa luận cứ khoa học với luận điểm khoa học. Có hai loại luận cứ khoa học với luận điểm khoa học. Có hai loại luận chứng: logicngoài logic-tiếp cận.

• Luận chứng logic bao gồm chuỗi các phép suy luận được liên kết theo một trật tự xác định. được liên kết theo một trật tự xác định.

• Luận chứng tiếp cận là sự lựa chọn, tìm cách thức

xem xét sự kiện, có thể là toàn diện hoặc phiếm diện, để tìm được những thông tin tin cậy: tiếp cận hệ để tìm được những thông tin tin cậy: tiếp cận hệ

2.2. Xây dựng luận cứ khoa học

A. Xử lý thông tin. Mục đích để xây dựng các luận cứ, khái quát hóa làm bộc lộ qui luật để chứng minh hoặc bác bỏ luận cứ. lộ qui luật để chứng minh hoặc bác bỏ luận cứ.

•. Xử lý thông tin định lượng là sử dụng thống kê toán học để xác định qui luật thống kê của tập hợp số liệu. Số liệu có thể được trình bày dưới các dạng: con số rời rạc, bảng số của tập hợp số liệu. Số liệu có thể được trình bày dưới các dạng: con số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ (hình cột, hình quạt,tuyến tính), đồ thị.

•. Xử lý thông tin định tính là xử lý logic những phán đoán về bản chất các sự kiện và thể hiện các liên hệ logic của các sự kiện. Kết quả sẽ giúp người nghiên cứu mô tả được các hiện các liên hệ logic của các sự kiện. Kết quả sẽ giúp người nghiên cứu mô tả được các bản chất của sự kiện dưới dạng sơ đồ hoặc biểu thức toán học (Vd. Phương trình truyền nhiệt, phương trình truyền sóng)

•. Xư lý sai số. Sai số ngẫu nhiên-sai số do cảm nhận chủ quan của người quan sát, sai số kỹ thuật- sai số do các yếu tố kỹ thuật gây ra một cách khách quan, sai số hệ thống-sai số kỹ thuật- sai số do các yếu tố kỹ thuật gây ra một cách khách quan, sai số hệ thống-sai số do qui mô hệ thống được nghiên cứu. Xử lý các sai số này phải dựa trên các yêu cầu

thực tế nhất quán và cơ sở khoa học (xác suất thống kê). Vd. Giả sử ta muốn xác định tổng số cá có trong hồ, ta bắt đầu bằng cách bắt lên n con cá (ví dụ n=50), đánh dấu tổng số cá có trong hồ, ta bắt đầu bằng cách bắt lên n con cá (ví dụ n=50), đánh dấu chúng, sau đó lại thả xuống hồ cho chúng lẫn với những con khác. Sau đó lấy một mẫu cá bất kỳ trong hồ, tính tỷ lệ p cá bị đánh dấu trong mẫu đó (ví dụ mẫu có 20 con trong đó có 2 con có dấu, p=1/10). Khi đó giá trị n/p (=500) là một ước lượng cho tổng số cá có trong hồ. Nếu trong mẫu không có con cá nào bị đánh dấu, ta thực hiện lại trên một mẫu khác.

B. Kiểm chứng giả thuyết khoa học

Chứng minh trực tiếp là hình thức suy luận logic, trong đó tính xác thực

của giả thuyết được rút ra trực tiếp từ tính xác thực của tất cả các luận cứ.

Chứng minh gián tiếp được sử dụng khi không có đủ luận cứ để khẳng

định luận điểm. Có hai loại chứng minh gián tiếp: phản chứng-đặt ngược lại với giả thuyết ban đầu và loại trừ-loại trừ một số khả năng để còn lại lại với giả thuyết ban đầu và loại trừ-loại trừ một số khả năng để còn lại khả năng cần khẳng định.

Phương pháp bác bỏ giả thuyết là hình thức chứng minh để chỉ rõ sai lầm

của một giả thuyết. Bác bỏ giả thuyết thực hiện hoàn toàn giống như phép chứng minh: bác bỏ trực tiếp bác bỏ gián tiếp. chứng minh: bác bỏ trực tiếp bác bỏ gián tiếp.

Bác bỏ trực tiếp chỉ cần yêu cầu bác bỏ một trong ba yếu tố cấu thành cấu trúc logic: luận điểm sai hoặc luận cứ sai hoặc luận thành cấu trúc logic: luận điểm sai hoặc luận cứ sai hoặc luận chứng sai.

BT. 1. Chọn một bài báo khoa học trong lĩnh vực nghien cứu của mình để minh họa cho bài học. minh họa cho bài học.

Bài V. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

• Bài báo khoa học

• Báo cáo khoa học

• Sách

• Luận văn khoa học

Một phần của tài liệu Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(75 trang)