Giả thuyết khoa học.

Một phần của tài liệu Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng (Trang 43 - 48)

• Giả thuyết khoa học (giả thuyết nghiên cứu) – kết luận giả định về bản chất sự vậtđược đưa ra để luận giả định về bản chất sự vậtđược đưa ra để

chứng minh hoặc bác bỏ.

• Giả thuyết khoa học là khởi điểm của mọi nghiên cứu khoa học. Một giả thuyết bị bác bỏ khẳng định cứu khoa học. Một giả thuyết bị bác bỏ khẳng định trong khoa học không có bản chất như giả thuyết đã nêu ra.

• Giả thuyết là câu trả lời cho câu hỏi của vấn đề khoa học. khoa học.

• Thuộc tính cơ bản của giả thuyết khoa học: Tính giả định, đa phương án và dị biến (dễ biến đổi). giả định, đa phương án và dị biến (dễ biến đổi).

III. Giả thuyết khoa học.

• Tiêu chí của một giả thuyết khoa học: dựa trên cơ sở quan sát; không được trái với lý thuyết đã được xác nhận; có sát; không được trái với lý thuyết đã được xác nhận; có

thể kiểm chứng.

• Có 4 loại giả thuyết: mô tả; giải thích; giải pháp (trong các nghiên cứu về giải pháp và giả thuyết dự báo. nghiên cứu về giải pháp và giả thuyết dự báo.

• Thao tác đưa ra giả thuyết: suy luận diễn dịch-đi từ

nguyên lý chung, qui luật chung đến những trường hợp riêng; quy nạp-hoàn toàn và không hoàn toàn; loại suy- riêng; quy nạp-hoàn toàn và không hoàn toàn; loại suy- quy nạp tương tự (nghiên cứu người trên chuột bạch.

IV.Luận điểm khoa học

Từ các giả thuyết khoa học hình thành luận điểm

khoa học. Luận điểm khoa học trả lời câu hỏi

“cần chứng minh điều gì?”.

• Luận điểm khoa học là một phán đoán về bản

chất sự vật , là kết quả của những suy luận từ

nghiên cứu lý thuyết hoặc quan sát thực nghiệm.

• Nghiên cứu khoa học là một quá trình xây dựng

để đưa ra luận điểm khoa học và bảo vệ luận điểm khoa học của mình dựa vào các luận cứ điểm khoa học của mình dựa vào các luận cứ khoa học.

IV.Luận điểm khoa học

• Một công trình khoa học là là một văn bản

trình bày và chứng minh luận điểm khoa học của tác giả duậ vào các luận cứ khoa học. của tác giả duậ vào các luận cứ khoa học.

Bài tập:

• 1.1 Xây dựng một luận điểm khoa học trong

lĩnh vực nghiên cứu của mình

Bài IV. KHẲNG ĐỊNH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC

Để khẳng định một luận điểm khoa học người nghiên cứu cần phải có đầy đủ các căn cứ khoa học để chứng minh luận điểm mình đưa có đầy đủ các căn cứ khoa học để chứng minh luận điểm mình đưa ra, bao gồm tìm bằng chứng - luận cứ và cách sắp xếp luận cứ -

luận chứng để chứng minh luận điểm khoa học.

• Luận cứ trả lời câu hỏi “chứng minh bằng cái gì?”.

• Luận chứng trả lời câu hỏi “chứng minh bằng cách nào?”. công Các luận điểm khoa học sau khi đã được khẳng đinh sẽ bố trên các Các luận điểm khoa học sau khi đã được khẳng đinh sẽ bố trên các công trình khoa học

Một phần của tài liệu Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(75 trang)