Các nước phát triển kêu gọi thành lập quỹ phát triển bền vững 30 tỉ USD nhưng đề

Một phần của tài liệu báo cáo tuyên bố thế giới về môi trường và phát triển (Trang 27 - 31)

xuât này không được đưa vào văn kiện.

5.4 _ Việt Nam với RIO +20

_ Nhận lời mời của Liên Hợp Quốc, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyên Thiện Nhân dân đâu Đoàn câp cao Việt Nam tham dự Hội nghị LHQ vê phát triên bên vững tại TP Rio de Janeiro, Brazil, từ ngày 18 -25/6.

Tham gia Đoàn dự Hội nghị LHQ về phát triển bền vững (Rio + 20) có: Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đại diện thường trú Việt Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đại diện thường trú Việt

Nam tại LHQ Lê Hoài Trung, Đại sứ Việt Nam tại Brazil Dương Nguyên Tường, Phó Chủ

nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Hữu Vũ, Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường

Bùi Cách Tuyến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Đăng Khoa

và Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Trọng Đàm.

Báo cáo quốc gia tại RIO +20 của Việt Nam đã vẽ lại con đường tiến tới phat triển

bền vững của Việt Nam sau 20 năm kế từ hội nghị về môi trường và con người tại

Stockholm năm 1972 đã nêu lên những gì mà chúng ta đã làm được, chưa làm được, những, hạn chế và thách thức trong thời gian tới.

Thay mặt cho Chính phủ Việt Nam, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã nêu 3 đề

xuất quan trọng với Hội nghị Rio+20.

Một là, Liên Hợp Quốc cần đưa ra tập hợp các mục tiêu phát triển bền vững hướng

tới 2020 và 2030, và thành lập một cơ chế giám sát và đánh giá các mục tiêu phát triển bền

quốc gia, nhưng cho phép các cách tiếp cận phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia, thể hiện sự gương mẫu và trách nhiệm của các nước có trình độ phát triên cao.

Hai là, tại các khu vực trên thế giới như Đông Á, Đông Nam Á, Bắc và Nam Mỹ,

cần bồ trí hợp lý các trung tâm khu vực về kinh tế xanh. Các trung tâm này sẽ theo đõi các

chỉ số chính về kinh tế xanh của các quốc gia trong khu vực, tư vân xây dựng chính sách và

các thực tiễn tốt cho các quốc gia, tổ chức các hội thảo định kì sáu tháng về kinh tế xanh, giúp Liên Hợp Quốc chuẩn bị và công bố các báo cáo thế giới định kì sáu tháng về kinh tế giúp Liên Hợp Quốc chuẩn bị và công bố các báo cáo thế giới định kì sáu tháng về kinh tế xanh, và tổ chức các hội nghị thế giới về kinh tế xanh và phát triển bền vững.

Ba là, Việt Nam kêu gọi Liên Hợp Quốc thành lập một mạng lưới và xây dựng một

chương trình nhằm ứng phó với nước biển dâng nhanh chóng và hiệu quả, kết hợp kiến thức, kĩ thuật và nguồn lực của các quốc gia phát triển và đang phát triển nhằm ứng phó với thức, kĩ thuật và nguồn lực của các quốc gia phát triển và đang phát triển nhằm ứng phó với

vấn đề toàn cầu này. Việt Nam sẵn sàng làm thành viên tích cực của mạng lưới nảy của Liên

KÉT LUẬN

Qua một tiến trình dài lịch sự, từ năm 1972 tới năm 2012, một điều có thể dễ dàng

khẳng định đầu tiên là thế giới đã và đang nỗ lực trong việc chung tay giải quyết các vấn đề

môi trường và phát triển. Từ những nhận thức sơ khai ban đầu (tuyên bố Stockholm 1972), con người đã phát triển nó qua các thời kì, điều đó được thể hiện rõ qua các sự kiến lớn như con người đã phát triển nó qua các thời kì, điều đó được thể hiện rõ qua các sự kiến lớn như

RIO 92, RIO +10 và RIO +20. Mục tiêu của các hội nghị được đặt ra và nỗ lực giải quyết. Hội nghị sau đã có gắng giải quyết những vấn đề còn tồn động của vấn đề trước. Một điều quan trọng đó là sự chung tay này đã thể hiện một tĩnh thần đoàn kết của nhận loại, cùng

nhau tiến tới một xã hội theo đúng nghĩa phái triển bên vững , cùng nhau xóa đói giảm

nghèo, cùng nhau giải quyết biến đối khí hậu và cùng nhau phát triển..

Tuy nhiên, một thế giới rộng lớn với hơn 7 tỷ người như hiện nảy, với hằng trăm quốc gia lớn nhỏ, với mức độ phát triển khác nhau thì để đạt được sự đồng thuận chung trên quốc gia lớn nhỏ, với mức độ phát triển khác nhau thì để đạt được sự đồng thuận chung trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực là điều vô cùng khó khắn, điều mà các nhà lãnh đạo thế giới cần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nỗ lực hơn nữa để đưa ra hướng giải quyết trong tương lai.

Và, không thể phủ nhận vao trò to lớn của các hội nghị, các tuyên bố của môi trường

trong quá trình phát triển. Các công ước, các hiệp định đã đưa các quốc gia tham gia vào

một khuôn khổ, mà ở đó, họ chỉ có thể “hành động có ích” cho môi trường chung của nhân

loại, các tuyên bố đã vạch đường chỉ lối cho quá trình tiến tới thực hiện phát triển bền vững

ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia nghèo trên thế giời. Đặc biệt, các hội nghị là điều

kiện kêu gọi sự giúp đỡ các nước nghèo trên thế giới, như chúng ta thấy nhiều hội nghị đã đạt được những cam kết về vay vôn ưu đãi cho các nước nghèo, viện trợ không hoàn lại, đạt được những cam kết về vay vôn ưu đãi cho các nước nghèo, viện trợ không hoàn lại,

cũng cấp vốn cho các sự án phát triển bền vững..

Trong nhiều năm qua, đi cùng con đường với nhiều quốc gia đang phat triển trên thế giới, Việt Nam cũng đã nỗ lực hết mình trong công cộng giảm thiểu các tác động xấu của hoạt động phát triển lên môi trường. Qua các kì hội nghị, Việt Nam đã tham gia nhiều công

ước như Công ước về Đa dạng sinh học, Công ước khung về biến đổi khí hậu... Hơn 20

năm trôi qua kể từ hội nghị RIO 92 Việt Nam đã xây dựng và đang bước dần trên con đường tiến tới sự phát triển, con đường mà thế giới vạch ra ở hội nghị RIO 92 vạch ra và

bm axx®e® ¬ — \Oo©œ ~I —=Cc' `" 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 21.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Axel Michaelowa and David Lehmkuhl. Rio+10 — Much Talk, Little Action

Bộ tài nguyên và môi trường, “Kế hoạch quốc gia thực hiện công ước Stockholm về

chất hữu cơ khó phân hủy”, 2006

Công ước khung về biến đổi khí hậu, 1992

Công ước đa dạng sinh học, 1992

Công ước Stockholm về các chất hữu cơ khó phân hủy (POPs)

Lưu Đức Hải, “Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững”, NXB Đại học quốc

gia Hà Nội, 2008

Liên Hợp Quốc, “Tuyên bố Stockholm 1972”

Liên Hợp Quốc, “Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển”, 1992

Liên Hợp Quốc,““Tuyên bồ Thiên niên kỷ”, 2000

Lê Văn Khoa, “Môi trường và phát triển bền vững”, NXB Giáo dục, 2010

Nguyễn Sinh Cúc, “Cơ sở lý luận để xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển bên vững ở Việt Nam hiện nay” bên vững ở Việt Nam hiện nay”

Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan, “Môi trường và con người”, NXB Giáo dục, 2010 Giáo dục, 2010

Nguyễn Đắc Hy, “Phát triển bền vững trong tầm nhìn của thời đại”, Viện sinh thái và

môi trường (EEI), 2003

Nguyễn Ngọc Sinh, “Đốm sáng RIO” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trương Quang Học, “ Phát triển bền vững-Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ 21”, Trung tâm nghiên cứu con người và môi trường — Đại học quốc gia Hà Nội

Tường Duy Kiên, “Môi trường với quyền con người và vận dụng quyền con người trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam”, Học viên chính trị - Hành chính quôc gia

thành phố Hồ Chí Minh, 2010

Unied Natons A/CONF.19920 WSSD 4 September 2002 "Johannesburg Declaration on Sustainable Development"

United Nations A/CONE.199/20 WSSD 4 September 2002 "Plan of Implemenfation of the World Summit on Sustainable Development"”

UNEP, “Stockholm 1972 Report of the united nations conference on the human environment”, 1972

UN WSSD, “ Report of the World Summit on Sustainable Development”, 2002 UN WSSD, “Johannesburg Declaration on Sustainable Development”, 2002

UN WSSD, “Plan of Implementation of the World Summit on Sustainable Development”, 2002 http:/www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=9 108 http://sustainabledevelopment.un.org http:/www.pbs.org/wgbh/americanexperience/features/timeline/earthdays/ http:/luathoc.cafeluat.com/showthread.php/19450-Moi-truong-voi-quyen-con-nguoi- va-van-dunø-quyen-con-nsguoi-trong-bao-ve-moi-truons-o- Viet-Nam http:/www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=4044

Một phần của tài liệu báo cáo tuyên bố thế giới về môi trường và phát triển (Trang 27 - 31)