Phát triển bền vững ở Tây Á

Một phần của tài liệu báo cáo tuyên bố thế giới về môi trường và phát triển (Trang 25 - 26)

1. 2 3 4 5. 6 7 § 9.

Xóa đói giảm nghèo:

Thay đổi cơ cấu và sản xuất không bền vững

Bảo vệ và quản lý TNTN phục vụ phát triển kinh tế xã hội

Phát triển bền vững trong thế giới toàn cầu hóa

Y tế và phát triển bền vững

Phát triển bền vững ở các quốc đảo nhỏ đang phát triển

Phát triển bền vững cho châu Phi

Sáng kiến phát triển bền vững trong các khu vực khác - Phát triển bền vững ở châu Mỹ Latinh và Caribe - Phát triển bền vững ở châu Mỹ Latinh và Caribe

Phát triển bền vững ở châu Á Thái Bình Dương

- Phát triển bền vững ở Tây Á

~_ Phát triển bền vững trong Ủy ban Kinh tế châu Âu Phương tiện thực hiện.

10. Khuôn khổ cho phát triển bền vững

Những vấn đề chưa đạt được:

4.4

Thiếu hiệp ước có hiệu quả trong việc xóa bỏ đói nghèo và bảo vệ môi trường.

Không đưa ra cam kết hoặc thời gian biểu cụ thể nào để các nước giàu chấm dứt trợ giá nông phâm nhắm giúp những nước nghèo có cơ hội cạnh tranh.

Mức viện trợ và việc xoá nợ cho các nước nghèo không được cải thiện.

Không có kế hoạch quốc tế nào được đưa ra đề giải quyết vấn đề khủng hoảng giá cả

hàng hoá.

Việt Nam với RIO +10

Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự hội nghị RIO +10. Tại hội nghị Việt Nam đã trình bày Chương trình Nghị sự 2l của mình . Văn kiện này khăng định lại cam kêt giải quyết các vân đê phát triên bên vững mà Việt Nam lân đầu tiên đưa ra tại Hội nghị Thượng đỉnh Thê giới ở Rio cách đây một thập kỷ.

5 HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH TRÁI ĐẤT VÈẺ PHÁT TRIẾN BÈN VỮNG (RIO +20) 5.1 Bối cảnh 5.1 Bối cảnh

Diễn ra vào thời điểm thế giới phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn, như kinh tế

lâm vào khủng hoảng, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, đa dạng sinh học suy giảm và các hệ sinh thái tự nhiên suy thoái, hội nghị Rio+20 lại càng có ý nghĩa và được đánh giá là cơ

hội vàng để cộng đồng quốc tế định hướng chính sách và hành động thúc đầy phát triển bền vững cả về kinh tê, xã hội và môi trường. vững cả về kinh tê, xã hội và môi trường.

Trước thềm hội nghị, Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon đã nhân mạnh Rio+20 là cơ hội chỉ có một lần trong một thế hệ con người đề đặt thế giới vào con đường phát triển bền vững và phổ quát, trong đó các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường và phúc lợi được cân băng.

5.2. Nội dung [14]

Ngày 20/6, Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc (LHQ) về phát triển bền vững

(Rio+20) đã bắt đầu ngày làm việc đâu tiên tại thành phô Rio de Janeiro của Brazil.

Hội nghị có sự tham dự của hơn 90 nguyên thủ và đại diện 191 trong tổng số 193

thành viên LHQ với trọng tâm chính là thảo luận các biện pháp thúc đây công cuộc xóa đói

giảm nghèo và bảo vệ môi trường, phát triên bên vững.

Tại chủ đề chính của hội nghị: “Tương lai mà chúng ta mong muốn,” các cuộc thảo luận tập trung vào cải thiện khuôn khô thê chê đê phát triên bên vững và phát triên nên kinh

tê xanh trong bôi cảnh phát triên bên vững và xóa đói nghẻo.

Theo Ban tổ chức, công việc chuẩn bị cho Rio+20 nhấn mạnh tới 7 lĩnh vực cần ưu tiên quan tâm đê phát triên bên vững, đó là: việc làm, năng lượng, an ninh lương thực, nông

nghiệp bên vững, nước, đại dương và khả năng sắn sàng đôi phó với thiên tai.

Văn kiện “Tương lai mà chúng ta mong muốn” được xem như tuyên bố chung của hội nghị.

Văn kiện bao gồm một số điểm chính như sau:

- Đặt nền tảng cho nền kinh tế xanh nhằm cải thiện phúc lợi con người, công bằng xã hội, giảm các rủi ro môi trường.

-_ Đề xuất phát động quy trình đàm phán liên chính phủ để thống nhất các mục tiêu

phát triên bên vững thay thê cho các mục tiêu phát triên thiên niên kỷ của LHQ vào năm 2015.

— Tái khẳng định cam kết trước đây của các nước về loại bỏ dần trợ cấp năng lượng

hóa thạch không hiệu quả hay khuyên khích tiêu thụ lãng phí.

Một phần của tài liệu báo cáo tuyên bố thế giới về môi trường và phát triển (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)