Kêu gọi các nước giàu trích 0,7% GDP trợ giúp các nước đang phát triển phát triển bên vững vào năm 2015.

Một phần của tài liệu báo cáo tuyên bố thế giới về môi trường và phát triển (Trang 26 - 27)

bên vững vào năm 2015.

-_ Đề xuất tổ chức cuộc họp của Đại hội đồng LHQ vào tháng 9 tới nhằm thông qua

nghị quyết nâng cao quyên hạn của Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) ngang với các tô chức khác của LHQ.

5.3. Kết quả và ý nghĩa [14]

Thành quá lớn nhất của hội nghị là 692 cam kết trị giá 513 tỉ USD từ các chính phủ,

doanh nghiệp, tô chức dân sự dành cho các dự án phát triên bên vững.

~_ Hỗ trợ nỗ lực của 400 công ty lớn về xóa bỏ nạn phá rừng trong chuỗi cung cấp của

các công ty vào năm 2020. Indonesia, Úc và Colombia cam kêt bảo vệ đại dương đê bảo đảm an ninh lương thực.

— Ngân hàng Bank of America (Mỹ) đã cam kết cho vay 50 tỉ USD cho các dự án phát

triên bên vững. LHQ cam kết thực hiện chương trình trị giá 50 tỉ USD nhăm đưa

năng lượng sạch đên các nước nghèo nhât.

-_ Đáng chú ý là các cam kết đối với dự án các trường học từ 140 nước về trồng 100

triệu cây xanh, dự án hỗ trợ 5.000 nữ doanh nhân trong các ngành công nghiệp xanh ở châu Phi, dự án tái chế 800.000 tắn nhựa polyvinyl chloride (PVC) mỗi năm ở châu ở châu Phi, dự án tái chế 800.000 tắn nhựa polyvinyl chloride (PVC) mỗi năm ở châu Âu vào năm 2020.

Những vẫn đề chưa làm được của hội nghị:

— Văn kiện “Tương lai mà chúng ta mong muốn" là văn kiện không có tính ràng buộc,

hiệu quả của nó phụ thuộc vào hành động tự nguyện của môi quôc gia.

-_ Văn kiện thiếu những cam kết cụ thể. Ví dụ: Tái khẳng định cần thiết phải đạt phát

triển bền vững nhưng thực hiện như thế nào thì bỏ ngỏ. Thiếu các mục tiêu cụ thể về

an ninh năng lượng, lương thực và nước; không đặt lộ trình cụ thể để giảm dần trợ

cấp nhiên liệu hóa thạch.

- Hội nghị cũng hoãn quyết định về đàm phán công ước bảo vệ biển thêm ba năm vì

Mỹ, Canada, Nga và Venezuela phản đôi.

Một phần của tài liệu báo cáo tuyên bố thế giới về môi trường và phát triển (Trang 26 - 27)