Bảo toàn vốn lưu động, hạn chế đến mức tối thiểu lượng vốn lưu động

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH trang thiết bị y tế BMS.pdf (Trang 75 - 76)

I. Nhận xét tổng quát : 55 5+2sSnettettetttrrritrieririieriie

b. Bảo toàn vốn lưu động, hạn chế đến mức tối thiểu lượng vốn lưu động

động bị chiếm dụng : biệt là vốn lưu động.

Muốn sử dụng có hiệu quả vốn lưu động, trước hết công ty cần

phải bảo toàn được giá trị thực tế vốn lưu động đã sử dụng trong từng thời kỳ.

SVTH: Nguyễn Đức Trung

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Thac sỹ Nguyễn Thị Len

Về cơ bắn, bảo toàn vốn lưu động giúp cho công ty xác định được số lợi nhuận mà công ty cần thu hôi, và số lợi nhuận công ty thu được sau kỳ kinh doanh.

Như vậy bảo toàn vốn lưu động là bảo toàn theo giá trị thực tế

của đồng vốn tức là phải bảo toàn cả về mặt hiện vật và giá trị. Trong cơ chế

thị trường thường xuyên biến động, giá hàng hóa đầu kỳ và cuối kỳ luôn có sự

chênh lệch. Do vậy, công ty phải xác định đúng giá trị đồng vốn mà công ty đang quản lý.

Ta

‹ Trong điều kiện hiện nay, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa

các doanh nghiệp có xu hướng ngày càng gia tăng. Lượng vốn lưu động bị

chiếm dụng không những sinh lãi mà cón làm giảm vòng vay của vốn và làm.

hạn chế hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Do vậy, để hạn chế việc vốn bị chiếm dụng trong khâu lưu thông thì công ty có thể thực hiện một số biện pháp sau:

Một là, trước khi cung cấp hàng hóa cho khách hàng thì công ty nên phân tích khả năng tài chính tín dụng cũng như khả năng thanh toán của

khách hàng, có như vậy công ty mới hạn chế được số tiền nợ của khách hàng xuống mức thấp nhất.

Hai là, khi ký kết hợp đồng công ty cần có sự thỏa thuận trong hợp đồng có phần phạt chậm nếu khách hàng thanh toán chậm tiền hàng, mức

độ tùy thuộc vào giá trị lô hàng và thời gian trả chậm của khách hàng. Mặt khác, công ty sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi khi khách hàng thanh toán đúng

thời hạn quy định của khách hàng.

Ba là, công ty phải theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu, hàng tháng phải kiểm tra số khách hàng nợ, những khoản nào đã đến hạn thanh toán,

những khoản nào quá hạn để có kế hoạch thu hồi nợ.Ngoài ra, để hạn chế tốc

độ tăng công nợ, công ty nên quản lý chặt chẽ hoạt động thanh toán của mình, Mỗi kỳ phải có bảng xác nhận công nợ giữa công ty và khách hàng để hai bên

cùng đối chiếu và cũng là hình thức nhắc nhở khoản nợ của khách hàng. Bên cạnh đó, để để phòng tổn thất do các khoản phải thu khó đòi, công ty cần có _ nguồn vốn dự trữ bù đắp vào đó giúp cho hoạt động kinh doanh liên tục và mang lại hiệu quả cao.

.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH trang thiết bị y tế BMS.pdf (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)