Tiền đang chuyên 2 Các khoản thanh toán của kỳ tớ

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH nhà hàng Hoàng Yến.pdf (Trang 39 - 42)

- Chứng khoán dễ thanh toán - Các khoản thuê phải nộp 386.277.394 2. Khả năng thanh toán của kỳ tới - Các khoản phải trả cho người bán

- Các khoản phải thu của khách hàng 1.944.000 - Các khoản đầu tư ngắn hạn

- Các khoản thu từ bán hàng tồn kho 65.001.326 3. Khả năng thanh toán của các tháng

tiếp theo

Cộng 4.478.367.531 Cộng 386.277.394

2. Phân tắch tình hình công nợ

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chắnh. Nếu hoạt động tài chắnh kết toán tốt thì doanh nghiệp ắt công nợ, khả năng thanh toán dồi dào và ngược lại. Tình hình thanh toán thể hiện qua tắnh chấp hành kỷ luật tài chắnh và tôn trọng luật pháp.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ

Chỉ tiết Số đầu năm | Số cuối năm T _Lhênh lệch Ở

Sô tiên Tỷ lệ

NỢ PHÁI THU 500.000 | 7.944.000 | 7.444.000 | 14,89

1. Phải thu của khách hàng 7.444.000 | 7.444.000

5. Các khoản phải thu khác | 500.000 500.000 -

NỢ PHẢÁI TRÀ 272.845.912 | 386.277.394 | 113.431.482 0,42 I. Nợ ngăn hạn 272.845.912 | 386.277.394 | 113.431.482 I. Nợ ngăn hạn 272.845.912 | 386.277.394 | 113.431.482

1. Vay và nợ ngăn hạn 272.845.912 | 386.277.394 | 113.431.482

SVTH: NGUYÊN THỊ MỸ DUNG Trang 56

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN THỊ LEN

Ở_ỞỞỞỞe>mmm>xsnsrnnaaaammmmmmmaaamearrsvsz-.szễz-.-z.ờờờờờơờơợnờzZzỀm-.ẳễẳễẳễẳễ-r.ry.ờờờ-ờớợ-nngnngnnunngnunnzzơơợơợờợơợgơaaannnờớnnn

Qua bảng phân tắch trên ta thấy khoản phải thu ngăn hạn cuối năm tăng so với đầu

năm là 7.444.000 đồng, tốc độ tăng, đến 14,89%. Với tốc độ tăng như trên cho thấy tình

hình tài chắnh công ty không được tốt cho lắm, công ty cần có biện pháp thu hồi nợ tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.

Các khoản phải trả cuối năm tăng so với đầu năm là 113.431.482 đồng, tốc độ tăng là 0,42%. Trong đó chủ yếu là khoản phải trả cho ngân sách nhà nước, do vậy công ty cần huy động các tiềm năng để sẵn sàng thanh toán các khoản thuế.

đ. Phân tắch qua bảng phải thu

Qua bảng phân tắch cho thấy, tổng nợ phải thu năm 2008 tăng 7.444.000 đồng, trong đó chủ yêu là khoản phải thu khách hàng, trong năm 2008 công ty thu hồi nợ cũ.

BẢNG PHÂN TÍCH TÔNG NỢ PHẢI THU VÀ TÔNG NGUẦỒN VẤN

Chỉ tiêu Số đầu năm | Số cuỗi năm | Chênh lệch Tổng nợ phải thu 500.000 7.944.000 | 7.444.000 Tổng nợ phải thu 500.000 7.944.000 | 7.444.000 Tông nguồn vốn 4.941.478.321| 5.231.471.619 | 289.993.298

Tỷ trọng 0,01 0,15 0,14

Từ bảng phân tắch trên ta thấy được tỷ trọng nợ phải thu trong tổng nguồn vốn năm 2008 tăng so với năm 2007 là 0,14%. Nguyên nhân làm cho tỷ trọng năm 2008 tăng so với năm 2007 là do tổng nợ phải thu năm 2008 tăng lên đạt 7.944.000 đồng, do năm 2008 khách hàng chưa thanh toán cho công ty.

Tóm lại, công tác thu hồi nợ của công ty đã được cải thiện tương đối tốt. Tuy nhiên tình trạng vôn bị chiếm dụng của công ty vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Vì thế nếu không được khắc phục sẽ gây khó khăn về mặt tài chắnh trong tương lai. Vấn đề quan trọng ở đây là công ty cần có biện pháp tắch cực hơn trong công tác thu hồi công nợ ứng trước của mình, mua hàng nhanh đặt cọc trị giá nhỏ

để ắt bị chôn vốn.

Ta tiến hành phân tắch hệ số khả năng thanh toán sau:

Tổng giá trị tài sẵn thuần hiện có

Hệ số khả năng thanh toán hiện tại = 5 ỞỞ

Tổng nợ phải trả

Chỉ tiêu này cho biết tại mỗi thời điểm nghiên cứu, toàn bộ giá trị tài sản thuần hiện có của doanh nghiệp có bảo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hay không. Chỉ tiêu này càng lớn khả năng thanh toán hiện tại càng cao, đó là nhân tổ tắch cực góp phần ổn định tình hình tài chắnh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng thấp, khả năng thanh toán hiện tại càng kém, trường hợp kéo dài sẽ ảnh hưởng đến

uy tắn và chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp.

ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞmỞỞm>>ề>xsesasaơợaơazơzaơợnnzazsznazayơờợớợớtỉnnensaaaaaơamazrrsarerrmrmmmmm>ỞmmmmmmmỞm

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG Trang 57

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỂVHD: THS. NGUYỄN THỊ LEN

Hệ số này nhằm đánh giá về khả năng thanh toán nợ phải trả của doanh nghiệp.

Hệ số cho biết 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng.

Các thông tin của chỉ tiêu này được lây từ Bảng cân đối kế toán, tổng giá trị tài sản thuần lấy từ chỉ tiêu có mã số 270, tổng nợ phải trá lấy từ chỉ tiêu có mã số 300.

Hệ số khả năng thanh toán hiện tại năm 2007 = 42148321 =I18,11 lần

272.845.912

Khả năng thanh toán hiện tại năm 2007 là 18,11 lần, có nghĩa 1 đồng nợ phải trả

được đảm bảo bằng 18,11 đồng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng.

Hệ số khả năng thanh toán hiện tại năm 2007 tương đối cao, đạt 18,11, điều này cho thấy

khả năng thanh toán hiện tại của doanh nghiệp cao, góp phần ổn định tình hình tài chắnh của công ty.

Hệ số khả năng thanh toán hiện tại năm 2008 _ 221471619 _ 13,54 lần

3866.277.394

Năm 2008 khả năng thanh toán hiện tại là 13,54 lần, đồng nghĩa với 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng 13,54 đồng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng.

Hệ số này trong năm 2008 đã giảm so với năm 2007, năm 2008 khả năng đảm bảo nợ của công ty đang có chiều hướng giảm. Nguyên nhân là do trong năm 2008 tổng nợ phải trả tăng, cụ thể là các khoản nợ ngăn hạn tăng, doanh nghiệp cân có biện pháp giảm khoản nợ phải trả nhằm cải thiện và ốn định tình hình tài chắnh của công ty.

b. Phân tắch khoản phải trả

Nợ phải trả năm 2008 so với năm 2007 tăng lên 113.431.482 đồng. Xét về mặt tỷ trọng nợ phải trả chiếm trong tỷ trọng tổng nguồn vốn năm 2008 cao hơn so với năm

2007

Để đánh giá sở hữu thực có của công ty trong tài sản là bao nhiêu cần xem xét các

chỉ tiêu tỷ số nợ.

s. Hệ sô nợ so với tông tài sản

Tổng nợ phải trả Hệ số nợ so với tổng tài sẳn=ỞỞSỞỞỞỞỞỞ

Tổng tài sản

Hệ số là chỉ tiêu phản ánh khá rõ nét tình hình thanh toán của doanh nghiệp, chỉ

tiêu này càng thấp khá năng thanh toán của doanh nghiệp dồi dào sẽ tác động tắch cực đến kết quả kinh doanh,

Hệ số này nhằm đo lường mức độ nợ của doanh nghiệp trong tổng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng.

Hệ sô nợ trên tổng tài sản cho biết, doanh nghiệp có một đồng tài sản thì bao nhiêu

đồng được đầu tư từ các khoản công nợ, chỉ tiêu nảy càng thấp chứng tỏ tắnh chủ động trong hoạt động kinh doanh càng cao và ngược lại.

PB GGOOOGGGOOAGOGGGỌGGỌƠỌGỌGỌẸỌỌỢỌA TA TT TỢOỌTỌỢỌỌOOAAaAaỡaốaanaanannnnnnnnợợnnnnnnnợợớỉtnợợợợợnnnnnn

SVTH: NGUYÊN THỊ MỸ DUNG Trang 58

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN THỊ LEN

====HKẶ1ỂEƑ:ẽ::.:ÍỚÍỚăỌ...Ẹk..F.FFFỲEỲEỲỲỲỲỳEÈỲÈE.k,,.,,PỲFỲEỲEỲEỲEỲEEỲEEEẼEẼEEỶFẳằẳễễỉỉ=ễễễễễễỉỳỉễỉễỉễễỲễỲỉỲễỲễỶễỲỲỶỲỶỲỶỲỶỲỶỲỶỲỶỲẼ Tổng nợ phải trả được lấy từ chỉ tiêu mã số 300, tổng tài sản được lấy từ chỉ tiêu mã số 270 trên Bảng cân đối kế toán.

Hệ số nợ so với tổng tài sẳn năm 2007 -__27284.212 _ 0,06 lần

4.941.476.321

Hệ số nợ so với tông tài sản năm 2007 là 0,06 lần, cho biết doanh nghiệp có một đồng tài sản thì có 0,06 đồng được đầu tư từ các khoản công nợ. Chỉ tiêu này khá thấp cho thấy khá năng thanh toán của doanh nghiệp đồi dào và tắnh chủ động trong hoạt động

kinh doanh cao.

Hệ số nợ so với tổng tài sản năm 2008 -_ 00.2296 _ 0,07 lân

5.231471.619

Hệ số nợ so với tổng tài sản năm 2007 là 0,07 lần , chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp

có một đồng tài sản thì có 0,07 đồng được đầu tư từ các khoản công nợ. Chỉ tiêu này so

với năm 2007 đã giảm 0,01 lần. Tuy nhiên sự giảm này không đáng kể do vậy mà doanh nghiệp vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán cao.

PHẦẨN TÍCH TỶ SÓ NỢ

Chỉ tiêu Sô đầunăm | Số cuối năm Chêm ách

Sô tiên

Tổng nợ phải trả 272845012 | 386271394 | 113.431.482 Tổng tải sản 4.941.478.321| 5.231.807.402 | 290.329.081 Tổng tải sản 4.941.478.321| 5.231.807.402 | 290.329.081

Tỷ số nợ (%) 0,0 0/07 0,02

So sánh tỷ lệ với Đ số nợ các khoản phải thu trên tổng tài sản, ta thấy hiện ra

chênh lệch giữa nguồn vốn chiếm dụng của công ty và công ty bị chiếm dụng là đủ bù đắp nguồn vốn sản xuất kinh đoanh trong năm.

"Hệ số nợso với tổng vốn chủ sở hữu

. Ộ .- Tổng nợ phải trả Hệ số nợ so với tổng vốn chủ sở hữu Ở<...

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH nhà hàng Hoàng Yến.pdf (Trang 39 - 42)