Bảng 3.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
4.1.5. Tăng cường cơng tác quản lý nhân viên:
Nhân viên là một trong ba yếu tố khơng thể thiếu của quá trình kinh doanh, quản lý nhân viên tốt gĩp phần khơng nhỏ vào sự thành đạt và phát triển của cơng ty. Để quản lý nhân viên tốt cần phải:
- Căn cứ vào nhu cầu cơng tác ở doanh nghiệp để tuyển dụng và bố trí lao động hợp lý, phù hợp với trình độ và khả năng của từng người. Mạnh dạn đào tạo cán bộ đủ năng lực và trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tới.
- Quản lý thời gian nhân viên chặt chẽ, làm việc đúng giờ giấc, rèn luyện ý thức kỷ luật lao động.
- Tạo cho người nhân viên những điều kiện thuận lợi nhất để làm việc , điều này liên quan đến các vấn đề cải tiến những điều kiện vệ sinh lao động nơi làm việc... Tổ chức các phịng ban gọn nhẹ, phân định chức năng quyền lực rõ ràng.
Việc sử dụng lao động gắn liền với quá trình kinh doanh nên sử dụng lao động hiệu quả sẽ đẩy mạnh tăng năng suất, tiết kiệm chi phí… từ đĩ sẽ tăng lợi nhuận gĩp phần cải thiện tình hình tài chính cơng ty.
- Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cơng ty cần phải cĩ kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động:
+ Cơng ty cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, đảm bảo chất lượng lao động tuyển thêm. Mặt khác những năm qua, đo máy mĩc thiết bị khơng theo kịp nhu cầu thị trường nên chất lượng sản phẩm của cơng ty chưa được cao. Vài năm trở lại đây, cơng ty đã từng bước cơng nghệ hĩa cơng nghệ sản xuất và đã mang lại hiệu quả kinh tế nhất định. Tuy nhiên, do số vốn dùng cho đổi mới cơng nghệ cịn hạn hẹp ( vốn cố định năm 2009 là 2.607.975.892 đồng ) nên cơng ty tiến hành đổi mới cơng nghệ từng phần thiếu đồng bộ do yêu cầu đổi mới cơng nghệ nên cơng ty cần khuyến khích người lao động khơng ngừng học hỏi nâng cao kiến thức để đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật
+ Người lao động chỉ cĩ thể phát huy hiệu quả khả năng và trình độ của họ khi được khuyến khích và đánh giá đúng khả năng vì vậy bên cạnh chính sách đào tạo bồi dưỡng trình độ, cơng ty cần phải chú ý đến việc phân phối thù lao lao động và thu nhập đúng với khả năng và cơng sức của người lao động. làm được như vậy sẽ tao đước động lực thúc đẩy người lao động tư nâng cao trình độ và năng lực để tiến hành cơng việc cĩ chất lượng và hiệu quả gĩp phần tăng kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Nhìn chung cơng ty đã nhận thức được vai trị quan trọng của vấn đề phát triễn nguồn nhân lực thơng qua đào tạo nâng cao trình độ người lao động thể hiện: cơng ty đã cĩ chương trình đào tạo đội ngũ cơng nhân trực tiếp sản xuất về những kiến thức cĩ liên quan đến kỹ thuật cơng nghệ, tổ chức cơng tác thi nâng bậc, nâng cấp cho cơng nhân lao động, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ quản đốc, tổ trưởng sản xuất. hình thức đào tạo tuy chưa được phong phú mới chỉ dừng lại ở hình thức truyền thống là cử cán bộ đi học ở các trường đại học. vì vậy cơng ty cần mở rộng nội dung đào tạo kết hợp nâng cao năng lực chuyên mơn kỹ thuật với nâng cao năng lực quản trị. Số lượng cơng nhân viên cĩ trình độ đại học ở cơng ty cịn ít. Cơng ty cĩ thể thi tuyển dụng để cĩ được những người cĩ trình độ cao hoặc tuyển chọn những người trẻ tuổi, cĩ năng lực để đào tạo đại học và trên đại học, đặc biệt là chuyên nghành quản trị kinh doanh để nâng cao năng lực quản lý.
Bên cạnh đĩ cơng ty cần đạo tạo bộ phận chuyên trách maketing. Ngồi ra cơng ty cần tranh thủ sự giúp đỡ của các nhà cung cấp cơng nghệ để nâng cao trình độ người lao động làm chủ cơng nghệ mới.
Hiệu quả bồi dưỡng đội ngũ lao động là rất lớn. việc cơng ty quan tâm đến đào tạo con người chắc chắn sẽ ảnh hưởng tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh, từ đĩ gĩp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực tài chính cho cơng ty.
Người lao động trực tiếp sản xuất sau khi được đào tạo, nâng cao tay nghề thì cơng việc làm sẽ chuẩn xác hơn, giảm tỷ lệ phế phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm, thời gian hồn thành cơng việc sẽ rút ngắn đi. Do đĩ người lao động làm tăng năng xuất SVTH: HỒNG HÀ TRANG: 57
và giảm chi phí sản xuất cá nhân gĩp phần nâng cao năng xuất và giảm bới chi phí sản xuất của tồn cơng ty nghĩa là hoạt động sản xuất của cơng ty đạt hiệu quả cao hơn.
Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cơng ty nghĩa là nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý. Cán bộ quản lý cĩ năng lực sẽ biết bố trí đùng người đúng việc, gĩp phần vào việc sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nguyên vật liệu, thiết bị máy mĩc, sức lao động của cơng ty qua đĩ tác động tích cực đến việc nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Nhà quản trị kinh doanh trình độ cao cĩ khả năng chớp được ngơi sao sáng và biết cách động viên khuyến khích huy động mọi nguồn lực trong cơng ty để biến cơ hội kinh doanh thành khả năng sinh lợi cao.
Tĩm lại: việc đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của cơng ty cĩ thể đem lại hiệu quả vơ cùng lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý cĩ vai trị như những người trèo lái con thuyền cơng ty, nếu được đào tạo bồi dưỡng cĩ đủ năng lực trình độ sẽ đưa được con thuyền đến những đích chiến lược đã vạch ra bằng con đường ngắn nhất ít sĩng giĩ nhất và trong thời gian ngắn nhất.
Để làm được như vậy, cơng ty cần:
-Trích lập ngân quỹ phục vụ cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động. -Cĩ chính sách khuyến khích và hỗ trợ đối với cán bộ cơng nhân viên cĩ điều kiện tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn.
-Cĩ chính sách sử dụng hợp lý những cán bộ cơng nhân viên đã qua đào tạo trình độ được nâng cao lên như đề bạt tăng bậc lương, tuyên chuyển vị trí cơng tác đến nơi phù hợp cĩ trình độ cao hơn…
4.1.6.Về vấn đề quản lý quỹ tiền lương:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được doanh nghiệp ( người sử dụng lao động ) trả để bù đắp hao phí sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm tái sản xuất sức lao động và phát triển thêm đời sống vất chất lẫn tinh thần cho người lao động.
Đối với doanh nghiệp, tiền lương được sử dụng là địn bẩy kích thích sự phát triển của doanh nghiệp, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi. Do đĩ cần chấp hành tốt chính sách, chế độ quản lý quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội:
+ Tính tốn chính xác tiền lương và các khoản trợ cấp, bảo hiểm phải trả cho từng người lao động, thanh tốn các khoản này đầy đủ và đúng thời hạn quy định cho người lao động.
+ Tính tốn phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích bảo hiểm xã hội ... vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đơn vị sử dụng lao động. SVTH: HỒNG HÀ TRANG: 58
+ Tính tốn, phản ánh và thanh tốn đẩy đủ, kịp thời các khoản thuế thu nhập và trích nộp khác.
4.1.7.Quản trị tài chính
4.1.7.1.Quản trị tiền mặt
Do tiền mặt chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong kết cấu tài chính nên ít được quan tâm trong vấn đề cải thiện tình hình tài chính, tuy nhiên tiền mặt thiếu hụt sẽ gây những trở ngãi khơng nhỏ trong quá trình hoạt động, làm mất tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đĩ quản trị tiền mặt, xác định mức tiền mặt hợp lý là điều cần thiết hiện nay. Cơng ty nên lập lịch trình theo dõi sự luân chuyển của tiền mặt mà cĩ biện pháp điều chỉnh hợp lý; thực hiện các chính sách khuyến khích trả tiền mặt để nhanh chĩng đưa tiền vào quá trình kinh doanh.
4.1.7.2.Quản trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho là loại tài sản cĩ tính thanh khoản thấp, chính vì thế mà các doanh nghiệp thường muốn giải phĩng được hàng và ghi nhận ở các khoản phải thu hơn là ở tồn kho, hơn nữa lợi nhuận khả dĩ thu được trong việc bán chịu sản phẩm vẫn nặng hơn sự gia tăng rủi ro trong việc thu tiền bán chịu. Vì thế kiểm sốt đầu tư tồn kho là điều khơng thể thiếu đối với Cơng ty. Muốn được vậy, Cơng ty cần phải:
Cơng ty phải xem xét các chi phí liên quan đến tồn trữ, bảo quản hàng tồn kho; nhưng quan trọng hơn là chi phí cơ hội, đĩ là chi phí bỏ ra nếu khơng thực hiện hợp đồng ... để cĩ những biện pháp giảm chi phí hiệu quả.
4.1.7.3.Quản trị đối với vốn cố định
- Cần lựa chọn đúng đắn trong việc đầu tư thêm tài sản cố định để tránh tình trạng lãng phí. Nếu cần Cơng ty nên giảm bớt tỉ trọng tài sản cố định khơng dùng trong hoạt động, thanh tốn những tài sản cố định thừa. Cĩ như thế mới phát huy được hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
- Nâng cao trình độ, ý thức sử dụng và bảo quản tài sản cho các cơng nhân. Lập kế hoạch sửa chữa kịp thời.