Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại – Công nghệ Hồng Quang.doc (Trang 43 - 46)

Tởng cợng 666,319,272 100 426,988,923

2.3.2Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn

Cần phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp để biết được cơng nợ phải thu và cơng nợ phải trả ra sao. Để phân tích khả năng thanh toán phải xác định được cơng nợ phải trả và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu khả năng thanh toán cao hơn cơng nợ phải trả cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán và ngược lại.

2.3.2.1 Khả năng thanh tốn tổng quát

Bảng 2.13- Khả năng thanh toán tởng quát

ĐVT: lần

Chỉ tiêu Đơn vị Đầu kỳ Cuối kỳ

Tởng TS đờng 5.023.423.314 5.710.131.472

Tởng nợ phải trả đờng 1.566.744.172 1.923.345.597

Khả năng thanh toán tởng quát lần 3,21 2,97

Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009

Đầu kỳ, khi đến hạn nợ phải trả thì DN cĩ 3,21 đồng TS thanh lý để trả nợ. Cuối kỳ cĩ 2,97 đồng TS thanh lý để trả nợ. Dựa vào bảng trên, ta cĩ thể thấy khả năng thanh tốn tổng quát của DN cao và giảm từ 3,21 lần xuống 2,97 lần, điều này cho thấy khả năng thanh tốn tổng quát của DN vẫn ở mức tốt nhưng cĩ chiều hướng giảm do tỷ suất tự tài trợ TSLĐ cuới kỳ của DN giảm.

2.3.2.2 Khả năng thanh tốn bằng tiền mặt

Bảng 2.14- Khả năng thanh toán bằng tiền mặt

ĐVT: lần

Chỉ tiêu Đơn

vị Đầu kỳ Cuối kỳ

Vớn bằng tiền đờng 666.319.272 526.988.923 Nợ ngắn hạn đờng 1.064.584.172 1.421.185.597 Khả năng thanh toán bằng tiền mặt lần 0,63 0,37

Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009

Nếu các khoản phải thu khơng thể thu hồi ngay được thì DN chỉ cĩ thể sử dụng tiền mặt tại quỹ để trả nợ. Doanh nghiệp nhập hàng về từ nước ngoài, phải trả trước 40% nên doanh nghiệp luơn dự trữ 1 khoản tiền khá lớn để phục vụ cho việc nhập hàng và thanh

toán các khoản chi phí phát sinh. Tiền mặt đầu kỳ là 666.319.273 đ, cuối kỳ giảm còn 526.988.923 đ, do đĩ khả năng thanh tốn bằng tiền mặt cuối kỳ là 0,37 lần thấp hơn đầu kỳ 0,26 lần, nhìn chung vẫn ở mức chấp nhận được. Do đặc thù của DN là nhập hàng, dự trữ để bán đầu kỳ sau nên lượng hàng tồn kho tăng nhiều; đồng thời, áp dụng chính sách bán chịu làm cho các khoản phải thu tăng, do đĩ làm cho lượng tiền mặt giảm dẫn đến khả năng thanh tốn bằng tiền mặt giảm.

2.3.2.3 Khả năng thanh toán hiện hành:

Bảng 2.15- Khả năng thanh toán hiện hành

ĐVT: lần

Chỉ tiêu Đơn vị Đầu kỳ Cuối kỳ

TSLĐ đờng 4.606.773.314 5.362.941.472

Nợ ngắn hạn đờng 1.064.584.172 1.421.185.597

Khả năng thanh toán hiện hành lần 4,33 3,77

Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009

Doanh nghiệp thuợc loại hình doanh nghiệp thương mại nên tài sản lưu đợng của doanh nghiệp chiếm phần lớn tởng tài sản của doanh nghiệp. Do đó khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp ở mức rất cao. Khả năng thanh toán hiện hành của DN có xu hướng giảm từ 4,33 lần xuớng còn 3,77 lần. Tởng TS của DN chủ yếu là TSLĐ, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tởng NV nên khả năng thanh toán hiện hành của DN là rất cao. Nhưng đến cuới kỳ có xu hướng giảm là do cuới kỳ các khoản phải trả người bán tăng mạnh do DN nợ khi nhập nhiều hàng về dự trữ, làm tăng nợ ngắn hạn của DN. Chính do chiến lược mới của DN là tăng dự trữ hàng tờn kho, kéo dài thời gian thu hời cơng nợ làm cho khả năng thanh toán hiện hành của DN giảm vào cuới kỳ. Điều này có thể chứng minh qua sự sụt giảmkhả năng thanh toán tởng quát và khả năng thanh toán bằng tiền mặt.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại – Công nghệ Hồng Quang.doc (Trang 43 - 46)