Tình hình thực hiện hợp đồng theo thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại doanh nghiệp tư nhân Tấn Phát.pdf (Trang 50 - 89)

Đối với công ty Tân Phát, do buôn bán luôn giữ uy tín với khách hàng cùng nỗ

lực tìm kiếm thị trường mới thông qua các phương tiện thông tin và hội chợ quốc tế

nên công ty đã xâm nhập vào một số thị trường, đặc biệt là sự mở rộng thị trường

Châu Âu. Tình hình thực hiện hợp đồng theo thị trường xuất khẩu cụ thể như sau :

Trang 39

Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát

Bảng 5 : Tình hình thực hiện hợp đồng theo thị trường xuất khẩu

THinường 2003 2004 - 2005.

xế SỐ GIÁ TRỊ SỐ GIÁ TRỊ SỐ GIÁ TRỊ

_ HĐTHỊ (USD) |HĐTHỊ (USD) |HBTH[ ' (USD)

HÀ LAN 165| 1.287.43729 212 | 1.458.344455| 486| 2.592816,94 THỤY SĨ 56| 26.863,642 80| 30.923832| 153| 49.178.476 ĐỨC 4| 10.768.325 6| 12.167,371 18| 21.881,377 BỒ ĐÀO NHA _ _ _ _ 22 9.405,954 TỔNG 225 | 1.325.069,257 307 | 1.501.435,658| 679 | 2.673.282,747 SỐ HĐ

(Nguồn: Phòng kinh doanh —- Tân Phát)

Hình 8: Bồ thị tình hình thực hiện hợp đồng theo thị trường xuất khẩu

500¬ 450¬ 400¬ 350¬ 300- 250¬ 200- 150+ 100+ Bl Hà Lan 2004 Thuv Sĩ Đức L]Bồ Đào Nha

Bảng 5 cho thấy thị trường xuất khẩu của công ty tăng đều qua từng năm. Trước năm 2004, công ty chỉ tập trung vào một số thị trường Châu Âu thuộc khối EU bao gồm Hà Lan, Thụy Sĩ và Đức. Nhưng đến năm 2005, nhờ vào hoạt động xúc tiến

thương mại, Tân Phát dần mở rộng thị trường EU, cụ thể là đã xuất qua nước Bồ

Đào Nha. Điều này chứng tỏ công ty đang chú trọng vào thị trường đầy tiểm năng

`

này.

Trang 40

Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát

" _ Thị trường Hà Lan :

Số hợp đồng thực hiện và kim ngạch xuất khẩu từ nước Hà Lan có sự tăng

trưởng cao. Cụ thể :

—_ Năm 2003 : Số hợp đồng thực hiện là 165 hợp đồng, chiếm 73,33%

tổng số hợp đồng thực hiện, đạt mức kim ngạch là 1.287.437,29 USD, chiếm tỷ

trọng 97,16% tổng kim ngạch xuất khẩu.

— Năm 2004 : Thực hiện 212 hợp đồng, tăng 47 hợp đồng so với năm 2003 với tỷ trọng 69,06%, đạt kim ngạch 1.458.344.455 USD, chiếm 97,13% tổng

kim ngạch xuất khẩu, tăng 113,27% so với năm 2003.

— Năm 2005 : Thực hiện 486 hợp đồng, tăng 274 hợp đồng (gấp 1,77 lần) so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 71,56% tổng số hợp đồng thực hiện. Về mặt giá trị đạt 2.592.816,94 USD, tăng 177,79%, chiếm 96,99% tổng kim ngạch xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khẩu.

Qua đó ta thấy tỷ trọng theo số hợp đồng thực hiện và tỷ trọng theo giá trị

đều cao, về hợp đồng chiếm trên dưới 70% và về giá trị đều chiếm trên 90%. Chứng

tổ đây là thị trường chính, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao kim ngạch

xuất khẩu của công ty.

Thị trường Hà Lan tăng trưởng mạnh, tốc độ tăng trưởng năm 2005 là trên

70% nhưng tỷ trọng về số hợp đồng thực hiện và về giá trị lại giảm theo từng năm.

Nguyên nhân là do trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty, các thị trường khác cũng không ngừng tăng lên.

Mặc dù công ty có một khách hàng lớn và quen thuộc, nhưng Hà Lan vẫn là một thị trường đầy tiểm năng về các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và có những đặc thù rất riêng. Ở Hà Lan nhà nào cũng có một mảnh vườn nho nhỏ và họ rất thích trang trí cho mảnh vườn của mình như một phòng khách thứ hai, bằng các sản phẩm

gốm sứ, bát đá, đĩa đá, giá cắm nến, lọ thủy tinh, giỏ cói ... Những mặt hàng này, công ty có đầy đủ khả năng để cung cấp. Nhưng vì các mặt hàng chủ yếu là những

mặt hàng mau hồng, dễ vỡ nên để duy trì và tìm kiếm thêm khách hàng mới nhằm

Trang 4I

Chương 2 :Tình hình thực biện hợp đông xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát

mở rộng hơn nữa thị trường này, hiện Tân Phát cho xuất rất nhiều sản phẩm tôn giả

gốm, nhựa giả gốm... nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường mỹ nghệ rộng lớn này.

" Thị trường Thụy Sĩ :

Đây là thị trường cũng được xem có rất nhiều tiểm năngtrong việc nhập

khẩu các sản phẩm mỹ nghệ của công ty. Bằng chứng là số hợp đồng và trị giá xuất khẩu luôn tăng đều qua các năm.

- _ Năm 2003 : Thực hiện 56 hợp đồng, chiếm tỷ trọng 24,88% đạt giá trị

26.863,642 USD, chiếm 2,03% tổng kim ngạch xuất khẩu.

- Năm 2004 : Thực hiện 89 hợp đồng, tăng 33 hợp đồng so với năm 2003, chiếm 28,99% tổng số hợp đồng thực hiện đạt kim ngạch xuất khẩu

30.923,832 USD, tăng 115,11%, chiếm tỷ trọng 2,06%.

- Năm 2005 : số hợp đồng là 153, tăng 64 hợp đồng so với năm 2004,

chiếm 22,53% đạt giá trị 49.178,476 USD, tăng 159,03%, chiếm tỷ trọng 1,84%

trong tổng số kim ngạch xuất khẩu.

Qua 3 năm, ta thấy tỷ trọng năm 2004 là cao nhất, còn năm 2005 lại giảm

đi mặc dù tốc độ tăng trưởng lại cao, là do năm 2004, thị trường Đức có tăng nhưng

rất thấp, còn thị trường Thụy Sĩ lại tăng cao hơn.

Mặc dù tỷ trọng còn thấp hơn rất nhiều so với thị trường Hà Lan nhưng với

tốc độ ngày càng tăng như vậy, chắc chắn công ty sẽ dần chinh phục thị trường được xem là khó tính nhất Châu Âu này. Muốn vậy, công ty không chỉ chú trọng đến mẫu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mã, mà cần phải chú trọng việc an toàn khi sử dụng, vì người dân Thụy Sĩ được xem là có thu nhập cao nhất thế giới, nên họ có thể sẵn sàng trả giá cao cho món hàng khi mua nhưng món hàng đó vừa chất lượng, vừa đẹp và quan trọng là phải an toàn

khi sử dụng.

s - Thị trường Đức :

Cộng hòa liên bang Đức có rất nhiều tiểm năng về kinh tế, mở ra nhiều cơ

hội cho công ty khi muốn xâm nhập vào các thị trường khác của Châu Âu.

Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát

—_ Năm 2003 : Thực hiện 4 hợp đồng, chiếm tỷ trọng 1,78% tổng số hợp đồng thực hiện. Về giá trị đạt 10.768,325 USD, chiếm 0,812% tổng kim ngạch xuất

khẩu.

— Năm 2004 : Thực hiện 6 hợp đồng, chỉ tăng 2 hợp đồng so với năm

2003, chiếm 1,95% tổng số hợp đồng thực hiện đạt kim ngạch xuất khẩu 12.167,371 USD, tăng 112,99%, chiếm tỷ trọng 0,81%.

— _ Năm 2005 : số hợp đồng thực hiện là 18, tăng 12 hợp đồng so với năm

2004, chiếm 2,65% đạt giá trị 21.881,377 USD, tăng 179,83%, chiếm tỷ trọng

0,815% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu.

Nhìn chung tỷ trọng về giá trị ở thị trường này ổn định qua các năm, và

chiếm tỷ trọng rất thấp về số hợp đồng thực hiện và về kim ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân : ngành thủ công nghiệp của Đức có bề dày truyền thống, đồng thời là

ngành rất có tương lai và là lĩnh vực hết sức phong phú đa dạng. Như vậy, ta thấy để

kinh doanh với thị trường này là rất khó. Lượng hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta

xuất sang Đức chỉ như “muối bỏ bể”. Do đó, công ty cần nỗ lực nhiễu hơn nữa trong

việc tìm kiếm thông tin, văn hóa kinh doanh để có mối quan hệ lâu dài và có thể

nâng cao kim ngạch xuất khẩu của thị trường này hơn nữa.

=_ Thị trường Bồ Đào Nha :

Là một thị trường mới, chỉ xuất khẩu vào đầu năm 2005, nhưng số lượng

hợp đồng và trị giá cũng khá cao. Cụ thể :

— _ Thực hiện 22 hợp đồng, chiếm 5,84% tổng số hợp đồng thực hiện.

—_ VỀ giá trị đạt 9.405,954 USD, chiếm tỷ trọng 0,35% tổng kim ngạch

xuất khẩu.

Qua đó ta thấy, tỷ trọng về số hợp đồng thực hiện lại cao hơn tỷ trọng về

giá trị là do Bồ Đào Nha chỉ nhập một mặt hàng duy nhất là gốm và đây là mặt hàng có giá trị xuất khẩu thấp. Chính vì vậy, mẫu mã phải luôn phong phú và đa

dạng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát

^

Bồ Đào Nha có dân số là 10.102.022 người, được xem là một nước tư bản già, đã từng cùng với các nước tư bản già khác (Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan) “tung hoành ngang dọc”, “làm mưa, làm gió” trên thế giới. Mặc dù nền kinh tế không mạnh như các nước khác thuộc khối EU, nhưng với chính sách cải tổ của

chính phủ Bồ Đào Nha đã tạo cơ hội kinh doanh với nhiễu khách hàng ở đất nước này hơn. Ngoài ra, đây cũng là một đất nước khá phát triển về du lịch. Đây yếu tố

quan trọng để giúp Tân Phát nâng cao kim ngạch xuất khẩu qua thị trường này. Bởi vì các mặt hàng thủ công mỹ nghệ đang có nhu cầu cao, nên việc dùng các sản phẩm này để trang trí nhằm tạo một môi trường mỹ quan thu hút khách du lịch là

cần thiết. Do đó, công ty phải thiết kết được những sản phẩm có mẫu mã “bắt mắt”,

có như vậy mới có thể thâm nhập sâu thêm vào thị trường này.

Nhận xét : Qua phân tích ta thấy, thị trường EU chiếm tỷ trọng cao nhất

trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, nhưng công ty chỉ mới thâm nhập được

3 thị trường trong khối này. Điều này chứng tỏ, xuất khẩu qua thị trường các nước

thuộc khối EU tuy có được giá trị cao nhưng công ty cũng gặp không ít khó khăn Sau:

— __ Với thị trường có sự liên kết thống nhất về kinh tế như EU thì sự khó tính về hàng hóa sử dụng của người dân ở thị trường này là không tránh khỏi. Họ luôn đòi hỏi cao về chất lượng và phải phù hợp với nhu cầu của mình.

— _ Hệ thống luật pháp, chính sách nhập khẩu của các quốc gia, đặc biệt

là EU luôn có những quy chế kiểm tra kép và yêu cầu nội địa hóa sản phẩm, buộc các doanh nghiệp nhập khẩu vào nước họ phải chịu trách nhiệm về những tổn thất

và thiệt hại đối với người tiêu dùng nước họ.

— Nền văn hóa EU thì luôn chú trọng đến thời trang, yêu cầu cao về

chất lượng, chủng loại, mẫu mã và màu sắc và đây là thói quen tiêu dùng của họ.

— _ Các nước EU đều có chung một quy định và điều này đã tạo cơ hội

cho công ty xuất khẩu qua EU mà không chịu những quy định riêng của 25 quốc gia.

Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát

Hiện nay Tân Phát đang hướng tới 4 thị trường là thị trường Mỹ, Nhật, Pháp và Tây Ban Nha. Đây là những thị trường có nền kinh tế phát triển mạnh và có sức

mua lớn trên thế giới.

" Đối với thị trường Mỹ :

— Hoa Kỳ là một thị trường rộng lớn với nhiều tác nhân tham gia tạo

thành một sức ép cạnh tranh tương đối lớn, do vậy chiến lược Marketing là một

trong những vấn đề then chốt để thâm nhập vào thị trường này.

— _ Để đưa sản phẩm đến được với khách hàng Mỹ thì các sản phẩm phải

được Mỹ hóa.

— Thị trường Mỹ buộc các doanh nghiệp phải có sự công nhận về chất lượng sản phẩm của một bên thứ ba độc lập khách quan, các mặt hàng muốn đưa

vào nước Mỹ phải lập danh mục bằng tiếng Mỹ, và phải bảo đảm về độ an toàn khi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sử dụng.

" . Đối với thị trường Nhật :

—_ Nhật Bản là một thị trường tiểm năng cho xuất khẩu đồ thủ công mỹ nghệ, đặc biệt các sản phẩm gốm sứ ngày càng tăng (chiếm 30.8%).

—_ Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật luôn thay đổi nên việc thu thập và

nắm bắt thông tin là điểu quan trọng của công ty khi xâm nhập thị trường này. " . Đối với thị trường Pháp:

—_ Đây là một trong những nước có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn

trên thế giới, và có mối quan hệ ngày càng tốt đẹp với Việt Nam, tạo diễu kiện cho

công ty xuất khẩu qua nước này.

—_ Người Pháp rất yêu cuộc sống và biết hưởng thụ cuộc sống, yêu thích

những thứ tinh tế trong cuộc sống, như: thức ăn ngon, rượu vang, nghệ thuật. Trong

khi đó mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng là một nghệ thuật, nó góp phần tạo thêm

hương sắc cho cuộc sống. Do đó, đây là một thị trường đầy hứa hẹn với Tân Phát.

Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát

s - Đối với thị trườngTây Ban Nha :

— Mối quan hệ giữa Việt Nam và Tây Ban Nha đã không ngừng phát triển theo chiều hướng ngày càng tốt đẹp, tạo thuận lợi cho Tân Phát xuất khẩu các mặt hàng của mình.

— 30% sản phẩm gốm sứ trên thế giới là của Tây Ban Nha. Do vậy việc

xuất khẩu sang thị trường này với sản phẩm gốm sứ là rất khó, và đòi hỏi công ty

phải tạo ra sự khác biệt về sản phẩm để có thể thâm nhập vào thị trường này.

Tuy nhiên đây cũng là hai thị trường thuộc khối EU, nên việc Tân Phát xâm nhập vào các thị trường này thuận lợi hơn nhờ vào những kinh nghiệm khi xâm nhập vào các thị trường khác của EU như Hà Lan, Thụy Sĩ, Đức và Bồ Đào Nha.

Tóm lại : Tuy mỗi thị trường Tân Phát chỉ có một khách hàng, đa số là đại lý,

hay các nhà bán sĩ nhưng thị trường xuất khẩu của Tân Phát có biến chuyển lớn trong 3 năm gần đây, nhất là năm 2005, tốc độ tăng của các thị trường đều trên 50%. Điều này chứng tỏ Tân Phát đã vươn ra tìm thêm khách hàng mới trên thế giới

nhằm mở rộng thị trường, nâng cao kim ngạch xuất khẩu.

2.2.5. Tình hình thực hiện hợp đồng theo phương thức thanh toán

Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu của công ty Tân Phát, trong đó việc áp dụng

phương thức thanh toán sao cho có hiệu quả là góp phần quan trọng trong hoạt động

kinh doanh của công ty. Công ty Tân Phát hiện đang áp dụng hai phương thức thanh toán, đó là phương thức chuyển tiền (TT) và phương thức tín dụng chứng từ (L/C — Letter of credIt).

Trang 46

Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6: Tình hình thực hiện hựp đồng theo phương thức thanh toán

Phương 2003 2004 "2005

thức thanh | SỐ | “GIÁTRỊ | SỐ | GIÁTRỊ | SỐ | GIÁ TRỊ.

tán |HĐTHỊ (USD) |HBTH| (USD) |HĐTH|Ị (USD)

TT 165 1.287.437,29 212 | 1.458.344.455 486 | 2.592.816,94 1L⁄C 60| 37631967| 95| 43291203| 193| 80.465.407 TỔNG 225 | 1.325.069/257| 307 | 1.501435,658| 679 | 2.673.282,747

(Nguôn: Phòng Kinh doanh — Tân Phát)

Hình 8 : Bồ thị tình hình thực hiện hợp đồng theo phương thức thanh toán

SỐ Hb 500¬ 45031 400¬ 350¬ 300¬ 250¬ 200¬ 150¬+ 100¬ 2003 2005 B8 I/C

Qua bảng trên ta thấy phương thức chuyển tiền có xu hướng tăng cả về số lượng

hợp đồng thực hiện và giá trị, chiếm tỷ trọng cao trên 50% tổng giá trị thanh toán;

Phương thức tín dụng chứng từ cũng tăng về tỷ trọng và số hợp đồng thực hiện. Cụ

œ›,

thể:

"Phương thức chuyển tiền :

Là phương thức thanh toán chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu thanh toán

của Tân Phát. Đối với phương thức chuyển tiển, công ty thường áp dụng phương thức trả tiền sau và chủ yếu thực hiện bằng điện báo_Telegraphic Transfer T/T, sau khi doanh nghiệp thực hiện xong việc cung ứng các sản phẩm cho bên nước

ngoài, đồng thời chuyển toàn bộ các chứng từ có liên quan đến lô hàng nhà nhập

Trang 47

Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát

khẩu, lúc đó nhà nhập khẩu sẽ viết lệnh chuyển tiển gửi đến ngân hàng của họ đề

nghị trả cho doanh nghiệp Tân Phát, lúc này doanh nghiệp mới nhận được số tiền bán hàng. Do đó ta thấy với phương thức này thủ tục rất đơn giản, dễ thực hiện, bên

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại doanh nghiệp tư nhân Tấn Phát.pdf (Trang 50 - 89)