Lợi nhuận chưa phân phối 213,263,186 102,511,538 148,715,

Một phần của tài liệu Giải Pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Cty Tân Thái Phương.doc (Trang 32 - 36)

Cộng 186,736,814 1,897,488,462 1,851,284,737

(Nguồn: BCTC cơng ty Tân Thái Phương năm 2006 – 2008)

Bảng 2.6 Tình hình tăng, giảm nguồn vốn CSH của cơng ty Tân Thái Phương

Từ bảng 2.6 ta thấy, nguồn vốn kinh doanh của cơng ty (Nguồn vốn cố định) tăng lên là do CSH tự bỏ vốn ra đầu tư thêm. Cịn lại các nguồn khác khơng thay đổi do khơng cĩ sự đầu tư, bổ sung vốn.

2.2.2.1.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại cơng ty Tân Thái Phương

Nguồn vốn cĩ vai trị to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn vốn vay. Song cần thấy những tác động tiêu cực của nĩ cũng khơng nhỏ nếu cơng ty khơng biết quản lý và sử dụng nĩ một cách cĩ hiệu quả. Để

+ Hiệu quả sử dụng TSCĐ

+ Hệ số đảm nhiệm VCĐ

+ Hệ số sinh lời của TSCĐ

Các chỉ tiêu này được thể hiện qua bảng sau:

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Doanh thu thuần 4,486,649,792 5,812,756,086 4,905,867,1042. TSCĐ bình quân (nguyên giá) 556,193,637 2,236,558,637 2,446,558,637 2. TSCĐ bình quân (nguyên giá) 556,193,637 2,236,558,637 2,446,558,637

3.Hiệu quả sử dụng VCĐ (1/2) 8.07 2.60 2.01

4. Hệ số đảm nhiệm TSCĐ (2/1) 0.12 0.38 0.50

(Nguồn: BCTC của cơng ty Tân Thái Phương năm 2006 – 2008)

Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng VCĐ của cơng ty Tân Thái Phương Qua bảng 2.7 ta thấy:

Hiệu quả sử dụng VCĐ của cơng ty cĩ xu hướng giảm dần qua các năm, cụ thể: Năm 2006, một đồng VCĐ của cơng ty tạo ra được 8.07đ doanh thu.

Năm 2007, một đồng VCĐ của cơng ty tạo ra được 2.6đ doanh thu. Năm 2008, một đồng VCĐ của cơng ty tạo ra được 2.01đ doanh thu.

Như vậy, năm 2007 hiệu quả sử dụng VCĐ của cơng ty giảm 0.32 lần so với năm 2006, trong khi đĩ doanh thu thuần tăng 1.3 lần cịn TSCĐ tăng 4 lần. TSCĐ tăng nhiều hơn tốc độ tăng doanh thu.

Năm 2008 hiệu quả sử dụng VCĐ của cơng ty giảm 0.25 lần so với năm 2006, doanh thu thuần tăng 1.1 lần, TSCĐ tăng 4.4 lần. Cũng trong năm này, hiệu quả sử

Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng VCĐ của cơng ty chưa đạt hiệu quả là do lượng doanh thu thuần tăng khơng đều, nhỏ hơn tốc độ tăng của TSCĐ. Đây là hạn chế của cơng ty.

Bên cạnh đĩ, ta thấy chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm VCĐ của cơng ty cĩ xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể:

Năm 2006, để tạo ra được 1đ doanh thu, doanh nghiệp cần 0.12đ VCĐ.

Năm 2007, để tạo ra 1đ doanh thu, doanh nghiệp cần 0.38đ VCĐ, tăng 0.26đ so với năm 2006.

Năm 2008, để tạo ra 1đ doanh thu, doanh nghiệp cần sử dụng 0.5đ VCĐ, tăng 0.38đ so với năm 2006 và tăng 0.12đ so với năm 2007.

Như vậy, hệ số đảm nhiệm TSCĐ của cơng ty như thế là tương đối cao lại cĩ xu hướng tăng dần. Tuy nhiên với sự giảm dần về hiệu quả sử dụng VCĐ và sự tăng dần về hệ số đảm nhiệm TSCĐ của cơng ty qua các năm cũng cho thấy cơng ty chưa thật sự cĩ những cố gắng trong việc sử dụng nguồn VCĐ của mình. Đây là một hạn chế và là điểm yếu, cơng ty cần cĩ biện pháp khắc phục sớm để việc sử dụng VCĐ đạt hiểu quả hơn.

Để cĩ cái nhìn đầy đủ hơn về hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty ta xem xét đến các chỉ tiêu tiếp theo là hệ số sinh lời của TSCĐ. Hệ số này được phản ánh đầy đủ qua bảng sau:

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Lợi nhuận sau thuế 87,237,042 110,751,648 -46,203,7252.TSCĐ 556,193,637 2,236,558,637 2,446,558,637 2.TSCĐ 556,193,637 2,236,558,637 2,446,558,637 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Hệ số sinh lời của 0.16 0.05 -0.02

TSCĐ (1/2)

( Nguồn: BCTC của cơng ty từ năm 2006-2009)

Năm 2006, một đồng VCĐ của cơng ty tạo ra 0.16đ lợi nhuận

Năm 2007, một đồng VCĐ của cơng ty tạo ra 0.05đ lợi nhuận, giảm 0.11đ so với năm 2006.

Năm 2008 chỉ tiêu này giảm 0.07đ lợi nhuận so với năm 2007.

Bên cạnh đĩ, ta cĩ thể sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên VCSH để xem xét khả năng sinh lời của VCSH của cơng ty.

Từ những kết quả ở trên, ta thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của cơng ty từ năm 2006 -2008 chưa được ổn định và cĩ chiều hướng giảm dần qua các năm, sự biến động này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mặc dù lĩnh vực hoạt động của cơng ty được mở rộng và cĩ phần tự chủ về khả năng tài chính của mình nhưng cơng ty chưa thực sự chú trọng đến hiệu quả sử dụng VCĐ cũng như chưa cĩ giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VCĐ của mình.

Để cĩ được cái nhìn tổng quát, đầy đủ về hiệu quả sử dụng vốn tại cơng ty Tân Thái Phương ta phải đi sâu nghiên cứu, phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ tại cơng ty.

2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty Tân Thái Phương

Cơng ty Tân Thái Phương là cơng ty TNHH chuyên về lĩnh vực In Ấn, Bao Bì, Tem nhãn. Phần lớn nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty là nguồn vốn vay ngắn hạn mà chủ yếu là vay nợ ngắn hạn. Nếu doanh nghiệp khơng đủ khả năng trả nợ thì số lãi sẽ càng lớn hơn do số nợ của cơng ty chuyển sang nợ quá hạn. Vấn đề đặt ra là cơng ty phải quản lý và sử dụng số vốn đĩ như thế nào cho cĩ hiệu quả nhất. Để đạt được mục tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ của cơng ty ta nghiên cứu các vấn đề sau:

2.2.2.2.1. Cơ cấu vốn lưu động

Phân tích cơ cấu VLĐ để thấy được tình hình phân bổ VLĐ và tình trạng của từng khoản, từ đĩ thấy được những tồn tại hay trọng điểm cần quản lý và tìm giải

pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại cơng ty. Để đánh giá cơ cấu vốn này ta phân tích cơ cấu VLĐ của cơng ty Tân Thái Phương.

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

TSLĐ &ĐTNH 1,404,287,530 100 1,419,560,124 100 1,058,720,455 100

I.Tiền 1,381,132,045 98.35 627,111,590 44.18 717,278,942 67.75

1.Tiền mặt tại quỹ 1,286,251,447 91.59 527,860,326 37.18 675,014,581 63.76

2.TGNH 94,880,598 6.76 99,251,264 6.99 42,264,361 3.99

II.Các khoản phải thu 23,155,485 1.65 732,607,870 51.61 163,062,068 15.40

Một phần của tài liệu Giải Pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Cty Tân Thái Phương.doc (Trang 32 - 36)