1. Phải thu của KH 22,981,908 64 732,607,870 561 159,279,300 15
2.2.2.2.2. Tình hình thanh tốn của cơng ty Tân Thái Phương
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn. Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản cĩ khả năng thanh tốn trong kỳ với các khoản thanh tốn trong kỳ.
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1.TSLĐ 1,404,287,530 1,419,560,124 1,058,720,455
2. Nợ ngắn hạn 1,560,786,623 1,459,668,715 1,248,608,0763. Các khoản phải thu 23,155,485 792,448,534 341,441,513 3. Các khoản phải thu 23,155,485 792,448,534 341,441,513 4. Tiền hiện cĩ 1,381,132,045 627,111,590 717,278,942
5. Hệ số thanh tốn hiện thời(1/2) 0.90 0.97 0.85
( Nguồn: BCTC của cơng ty Tân Thái Phương năm 2006 – 2008)
Bảng 2.11 Tình hình thanh tốn của cơng ty Tân Thái Phương Từ bảng 2.11 ta thấy:
Hệ số thanh tốn hiện thời của cơng ty <1 chứng tỏ tình hình thanh tốn của cơng ty ngày càng xấu đi. Khả năng trả nợ thấp và cũng là những dấu hiệu báo trước những khĩ khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp cĩ thể gặp phải trong việc trả nợ. Điều này cho thấy vốn hoạt động của cơng ty chủ yếu là đi vay. Nếu cơng ty khơng đánh giá, quản lý tốt hiệu quả sử dụng vốn này thì cơng ty sẽ gặp khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh.
Tĩm lại, khả năng thanh tốn của cơng ty chưa được cao, cơng ty cần tìm giải pháp phù hợp để đạt được mục tiêu cuối cùng của mình.
2.2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty Tân Thái Phương
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. Doanh thu thuần 4,486,649,792 5,812,756,086 4,905,867,1042. VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ 1,404,287,530 1,419,560,124 1,058,720,455 2. VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ 1,404,287,530 1,419,560,124 1,058,720,455 3. Lợi nhuận sau thuế 87,237,042 110,751,648 -46,203,725
4. Hiệu suất sử dụng VLĐ (1/2) 3.2 4.1 4.6
5. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ (3/2) 6.21% 7.80% 4.30%
6.Hệ số đảm nhiệm VLĐ (2/1) 0.31 0.24 0.22
7. Số vịng quay VLĐ (1/2) 3.2 4.1 4.6
8. Số ngày luân chuyển của 1 vịng 113 88 78
quay VLĐ (360/số vịng quay VLĐ)
( Nguồn: BCTC của cơng ty Tân Thái Phương năm 2006 – 2008)
Bảng 2.12 Hiệu quả sử dụng VLĐ của cơng ty Tân Thái Phương
- Hiệu suất sử dụng VLĐ
Từ năm 2006 – 2008, hiệu suất sử dụng VLĐ tại cơng ty tăng dần Năm 2006, hiệu suất đạt 3.2 (320%)
Năm 2007, hiệu suất này là 410% tăng 90% so với năm 2006
Năm 2008, hiệu suất này đạt 4.6 (460%) tăng 50% so với năm 2007
Như vậy, hiệu suất sử dụng VLĐ của cơng ty biến động theo chiều hướng tăng dần qua các năm, cụ thể:
Năm 2006, 1đ VLĐ của cơng ty tạo ra 3.2đ doanh thu. Năm 2007, 1đ VLĐ của cơng ty tạo ra 4.1đ doanh thu. Năm 2008, 1đ VLĐ của cơng ty tạo ra 4.6đ doanh thu.
Nhìn chung, hiệu suất sử dụng VLĐ của cơng ty trong các năm qua là rất tốt. Doanh nghiệp cần duy trì và phát huy thế mạnh của mình về hiệu quả sử dụng VLĐ.
- Tỷ suất lợi nhuận
Cùng với sự tăng, giảm của doanh thu qua các năm thì tỷ suất lợi nhuận của cơng ty cũng tăng, giảm tương ứng, cụ thể:
Năm 2007, 1đ VLĐ của cơng ty tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0.078đ lợi nhuận, tăng 0.016đ so với năm 2006.
Năm 2008, 1đ VLĐ của cơng ty tạo ra được 0.043đ lợi nhuận, giảm 0.035đ so với năm 2007.
Như vậy, sức sinh lời của VLĐ tăng khơng đều, sự gia tăng này vẫn cịn ở mức thấp, chứng tỏ chi phí quản lý của doanh nghiệp cịn cao. Trong thời gian tới, cơng ty nên cố gắng phát huy hơn nữa khả năng của mình trong việc sử dụng VLĐ vì đây là vốn chủ yếu được tài trợ bằng nguồn ngắn hạn mà doang nghiệp phải đi vay để sử dụng.
- Hệ số đảm nhiệm VLĐ
Hệ sổ đảm nhiệm biến thiên theo chiều hướng giảm dần. Hệ số này cho biết cụ thể như sau:
Năm 2006, để tạo ra được 1đ doanh thu thì cơng ty cần bỏ ra 0.31đ VLĐ.
Năm 2007, để tạo ra 1đ doanh thu thì cơng ty phải bỏ ra 0.24đ VLĐ giảm 0.07đ so với năm 2006.
Năm 2008, để tạo ra 1đ doanh thu thì cơng ty cần bỏ ra 0.22đ VLĐ, giảm 0.02đ so với năm 2007.
Xu hướng biến động này rất tốt cho cơng ty cả tốc độ tăng và hệ số đảm nhiệm của VLĐ biến động rất đều.
- Tốc độ luân chuyển của VLĐ
+ Số vịng quay của VLĐ
Năm 2006, số vịng quay của VLĐ là 3.2 vịng
Năm 2007, số vịng quay của VLĐ là 4.1 vịng, tăng lên 0.9 vịng so với năm 2006. Đến năm 2008, con số này là 4.6 vịng, tăng lên 0.5 vịng so với năm 2007.
Như vậy, số vịng quay của VLĐ tăng dần qua các năm, đây là điều đáng khích lệ cho cơng ty.
Tương ứng với sự tăng lên của vịng quay VLĐ là sự giảm đi của số ngày luân chuyển của một vịng quay VLĐ. Hiệu quả này được thể hiện cụ thể:
Năm 2006, số ngày luân chuyển của một vịng quay VLĐ là 113 ngày điều này cho thấy tốc độ luân chuyển VLĐ của cơng ty chưa tốt, ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi cơng ty phải đi vay Ngân hàng phải trả lãi suất mà tốc độ luân chuyển chậm như thế thì doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc thu hồi số nợ để trả nợ vay.
Năm 2007, nhờ vịng quay VLĐ tăng lên 0.9 vịng nên số ngày luân chuyển giảm xuống cịn 88 ngày, giảm 25 ngày so với năm 2006. điều này là một thuận lợi cho cơng ty trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
Năm 2008, số ngày luân chuyển giảm xuống cịn 78 ngày, giảm 10 ngày so với năm 2007.
Trong giai đoạn 2006 – 2008, VLĐ của cơng ty luân chuyển nhanh và biến động theo chiều hướng tích cực. Phần lớn VLĐ trong giai đoạn này ít bị khách hàng chiếm dụng.
Số ngày luân chuyển của VLĐ đã được rút ngắn. Điều này giúp doanh nghiệp đẩy nhanh chu kỳ kinh doanh của mình, tạo được doanh thu nhiều hơn. Cơng ty cần phát huy điểm mạnh của mình để hiệu quả sử dụng VLĐ được cao hơn.