Hoàn thiện nội dung chiến lược kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn hiện hoạt động xây dựng chiến lược tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.docx (Trang 74 - 77)

2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẠI NHCTVN

2.4.Hoàn thiện nội dung chiến lược kinh doanh

Chẳng hạn khi phân tích nội bộ, chiến lược kinh doanhc ủa NHCTVN không có bản tóm tắt khái quát các điểm mạnh điểm yếu chính của mình mà nó chỉ thể hiện ở từng lĩnh vực cụ thể. Bên cạnh đó thực tế cho thấy nội dung chiến lược kinh doanh của NHCTVN rất chi tiết nhưng nội dung của chiến lược không thể hiện rõ rệt mô hình mà NHCTVN sử dụng để phân tích và lựa chọn. Mô hình SWOT được sử dụng nhưng các chiến lược được hình thành không thể hiện rõ xuất phát từ kết quả của việc phân tích mô hình. Trên thực tế xây dựng chiến lược của Ngân hàng đầu tư và Ngân hàng nông nghiệp đã thể hiện rất rõ các chiến lược của mình được rút ra từ mô hình SWOT. Đây cũng có thể là bài học kinh nghiệm đối với NHCTVN.

Sơ đồ 3.2. Ma trận SWOTcủa Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

YẾU TỐ NỘI LỰC

MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

NHỮNG ĐIỂM MẠNH -S

1.Quy mô vốn điều lệ, mạng lưới hoạt động 2.Vị thế chủ đạo trong ngành 3.Mức đọ rủi ro tập trung tín dụng thấp 4.Uy tín Ngân hàng TMNN 5.Cơ sở hạ tầng CNTT đang được ưu tiên nâng cấp đáng kể

NHỮNG ĐIỂM YẾU – W

1.Năng lực tài chính yếu kém 2.Hiệu quả hoạt động chưa cao 3. Thị trường và cơ cấu sản phẩm dich vụ chưa cân đối

4. Cơ cấu tổ chức, công nghệ Ngân hàng, quản lý rủi ro chưa theo thông lệ quốc tế

5. Mặt bằng trình độ cán bộ còn nhiều bất cập

CÁC CƠ HỘI - O

1.Nhu cầu hiện tại về sản phẩm Ngân hàng của thị trường chưa được khai thác đầy đủ. Tiềm năng thị trường chưa được khai thác triệt để

2.Nền kinh tế phát triển tạo cơ hội tăng nhu cầu, khách hàng

3. Hội nhập kinh tế quốc tế 4.Chính trị ổn định 5.Chủ trương cổ phần hoá của chính phủ Chiến lược Sử dụng những điểm mạnh để tận

dụng cơ hội –SO

1.Giữ vững vị thế chủ đạo, tiếp tục cải thiện vị thế ở các đô thị loại 1 và 2, xây dựng chiến lược đầu tư ở các KCN

2.Tập trung khai thác khách hàng là các công ty vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp

3.Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án phát triển CNTT 4.Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, từng bướcphát triển nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ. 5.Mở rộng mạng lưới

Chiến lược tận dụng cơ hội để vượt qua điểm yếu- WO

1.Kiến nghị chính phủ bổ sung vốn.

2.nghiên cứu cổ phần hoá, phát hành cổphiếu, trái phiếu. 3.Cơ cấu tài sản và nguồn vốn hợp lý, hợp lý hoá lãi suất và phí dịch vụ.

4.Quản lý nguồn vốn tập trung để làm giảm lãi suất đầu vào. 5. Xây dựng và triển khai hệ thống thông tin quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế

6. Tăng tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ. Phát triển các sản phẩm dich vụ có khả năng sinh lãi ngay 7.Đào tạo, tuyển chọn cán bộ có năng lực

CÁC MỐI ĐE DỌA - T

1.Hội nhập gây nguy cơ tụt hậu và thu hẹp thị phần

2.Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp tự đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh 3.Cạnh tranh mạnh từ các tổ chức phi tín dụng và thị trường vốn 4.Sự phát triển của các tổ chức tài chính nước ngoài Chiến lược sử dụng các điểm mạnh để tránh khỏi

các mối đe doạ-ST

1.Tiếp tục giữ vững uy tín bằng các biện pháp nâng cao chất lượng sẩn phẩm dịch vụ

2. Tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ 3.Đổi mới cơ cấu tỏ chức, công nghệ

4.Khai thác lợi thế kinh tế từ quy mô.

5. Khai thác lợi thế từ mạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiến lược tối thiểu hoá nhứng điểm yếu để tự vệ-WT

1.Tập trung xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế

2.Tập trung đầu tư vào các phân khúc thị trường có hiệu quả cao 3.Làm dịch vụ uỷ thác tín dụng cho các Ngân hàng chính sách ở các vùng khó khăn

4. Hoàn thiện quy chế tuyển dụng,

5. Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin.

5.Các tồn tại trong luật pháp và thể chế thị trường

6.Phụ thuộc vào thị trường tài chính quốc tế

luới chi nhánh rông khắp trên toàn quốc.

Thứ hai: Để chiến lược phát huy được hiệu quả khi xây dựng chiến lược cần phân định thành 2 nhóm giải pháp và mục tiêu.

Nhóm thứ nhất là nhóm giải pháp và mục tiêu mang tính chất là các bí mật và bí quyết kinh doanh, chỉ phổ biến cho các lãnh đạo cao cấp của Ngân hàng.

Nhóm thứ hai là nhóm giải pháp và mục tiêu có thể phổ biến công khai cho tất cả cán bộ của Ngân hàng bởi vì việc công bố như vậy để họ cố gắng đóng góp vào quá trình thưc hiện chiến lược và hoàn thành những mục tiêu đó, bên cạnh đó chúng ta thấy rằng cùng với lộ trình cổ phần hoá thì sau này các cổ đông cũng có quyền được theo dõi các hoạt động của bộ máy quản trị điền hành vì các hoạt động này liên quan đến quyền lợi của họ.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn hiện hoạt động xây dựng chiến lược tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.docx (Trang 74 - 77)