Phân tích các chỉ số đo lường lợi nhuận:

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh tại NHCT Kiên Giang.doc (Trang 60 - 62)

V. PHÂN TÍCH THU NHẬP, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN:

4. Phân tích các chỉ số đo lường lợi nhuận:

Các chỉ số đo lường lợi nhuận là cơng cụ giúp nhà quản trị cĩ thể dự đốn về khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai thơng qua số liệu mà những báo cáo đem lại. Trong lĩnh vực Ngân hàng, nước ta chưa cĩ những chỉ tiêu đánh giá về lợi nhuận và rủi ro bình quân một cách cụ thể nên việc đánh giá hiệu quả hoạt động thơng qua các chỉ tiêu của doanh nghiệp cĩ những hạn chế nhất định. Sau đây là các chỉ tiêu được sử dụng trong việc đánh giá lợi nhuận của Ngân hàng.

4.1. Lợi nhuận rịng trên tổng tài sản (ROA):

ROA của Chi nhánh được thể hiện qua bảng sau:

Đvt: tỉ đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2004/2003 2005/2004 Lợi nhuận rịng 3,48 6,62 8,93 3,14 1,35 Tổng tài sản 460 497 590,5 37 93,5 ROA (%) 0,76 1,33 1,51 0,57 0,18

Thơng qua ROA giúp nhà phân tích thấy được khả năng của Ngân hàng trong việc tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng từ một đồng tài sản. Nĩi cách khác, chỉ số này cho nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. ROA lớn Ngân hàng kinh doanh cĩ hiệu quả, cĩ cơ cấu tài sản hợp lý. Tuy nhiên ROA quá lớn cũng là nỗi lo của nhà phân tích vì rủi ro luơn đi cùng với lợi nhuận cao.

Năm 2003, ROA chỉ đạt 0,76% cho thấy kém hiệu quả trong việc sử dụng tài sản. Nhưng chỉ số này sang năm sau đã cĩ sự chuyển biến tích cực. Cụ thể năm 2004, ROA tăng lên 1,33% là do năm 2004 lợi nhuận của Ngân hàng tăng mạnh, tăng 3,14 tỉ đồng so với năm 2003 nên làm cho tỉ số lợi nhuận rịng trên tổng tài sản gia tăng. Đến năm 2005, chỉ số này tiếp tục tăng lên đến 1,51%; tăng 0,18% so với năm 2004. Tổng tài sản của Chi nhánh qua các năm đều tăng nhưng lợi nhuận của Ngân hàng cũng khơng ngừng tăng mạnh, do đĩ ROA liên tục tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ việc sử dụng tài sản của Ngân hàng đang đe theo chiều hướng hợp lý và cĩ hiệu quả, đã làm tăng hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.

4.2. Tổng chi phí trên tổng thu nhập:

Chỉ số này tính tốn khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập. Đây cũng là chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Thơng thường chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nĩ lớn hơn 1 chứng tỏ Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả.

Bảng 23: TỔNG CHI PHÍ TRÊN TỔNG THU NHẬP

Đvt: tỉ đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2004/2003 2005/2004 Tổng chi phí 19,85 29,49 55,31 9,64 25,82 Tổng thu nhập 29,97 39,22 68,45 14,25 29,23 Tổng chi phí / tổng thu nhập (%) 66 75 80 9 5

Qua bảng phân tích ta thấy tổng chi phí trên tổng thu nhập của Chi nhánh ngày càng gia tăng. Năm 2003 là 66%, năm 2004 là 75%, năm 2005 lại tăng lên 80%. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng của chi phí luơn lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập nên đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của tồn Chi nhánh. Chi phí của ngân hàng phải bỏ ro ngày càng nhiều cho việc tạo được một đồng thu nhập. Để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng cần cắt giảm tối đa các khoản chi phí như các khoản chi nội bộ, tránh lãng phí văn phịng phẩm, điện... Tuy các khoản chi này khơng đáng kể nhưng nĩ gĩp phần làm giảm tốc độ tăng của chi phí trong tồn đơn vị.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh tại NHCT Kiên Giang.doc (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w