cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần may và dịch vụ Hng long
1. Đặc điểm vật liệu - công cụ dụng cụ và tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp vật liệu - công cụ dụng cụ: cung cấp vật liệu - công cụ dụng cụ:
Công ty Cổ phần May và dịch vụ Hng Long là một Công ty có qui mô lớn trên địa bàn tỉnh Hng Yên, với số vốn đầu t lớn, thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Trong việc gia công hàng may mặc xuất khẩu, mặt hàng quần áo của Công
Trưởng phòng KT (Kế toán tổng hợp) Phó phòng kế toán (Kế toán XDCB) Thủ quỹ Kế toán tài sản cố định Kế toán thanh toán với ngân hàng vay ngắn hạn Kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ Kế toán tiền lư ơng, bảo hiểm x ã hội, vay dài hạn Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành Kế toán thành phẩm và tiêu thụ Kế toán theo dõi công nợ
ty rất phong phú và đa dạng, đợc ký hiệu bằng các mã số. Vì thế Công ty đã đáp ứng phần lớn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Ví dụ: Mã 2097 (áo Jacket 3 lớp) Mã 910181 (áo sơ mi).
Mỗi sản phẩm này đợc tạo nên bởi nhiều chi tiết may khác nhau theo yêu cầu của khách hàng trong đơn đặt hàng, do đó chủng loại nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất rất nhiều và với khối lợng lớn.
Hiện nay, nền kinh tế thị trờng đang trên đà phát triển, Công ty Cổ phần May và dịch vụ Hng Long từ một đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh theo kế hoạch và chỉ tiêu Nhà nớc đặt ra nay chuyển sang đơn vị hạch toán độc lập, do đó hỏi Công ty phải tự trang trải mọi chi phí sản xuất bằng doanh thu của mình và phải có lãi. Việc thu mua vật liệu - công cụ dụng cụ đợc thực hiện trên cơ sở kế hoạch sản xuất, các chỉ tiêu do Công ty đề ra căn cứ vào các đơn đặt hàng của khách hàng và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng sao cho hợp lý tránh để xẩy ra tình trạng vật liệu - công cụ dụng cụ quá d thừa hoặc sản xuất bị đình đốn vì thiếu nguyên vật liệu.
Mặt khác, vật liệu - công cụ dụng cụ mua về phải đảm bảo đủ về số lợng và chủng loại và đạt tiêu chuẩn chất lợng cao. Vấn đề cần phải quan tâm đặc biệt là giá cả của vật liệu - công cụ dụng cụ, Công ty phải làm sao để mua đợc khối lợng vật t cần thiết, bảo đảm chất lợng nhng chi phí bỏ ra lại ít nhất, điều đó góp phần hạ giá thành sản phẩm sản xuất ra.
* Về tình hình thu mua:
- Nguyên liệu do khách hàng đa về Công ty theo hợp đồng đã ký kết giữa hai bên. Công ty sẽ gia công sản xuất, sau khi làm ra sản phẩm Công ty lại giao lại cho khách hàng nh hợp đồng đã ký và thanh toán tiền gia công sản phẩm với khách hàng.
Công ty phải có một bộ phận thực hiện công việc thu mua và tìm nguồn cung cấp vật liệu - công cụ dụng cụ. Công việc này do phòng xuất nhập khẩu của Công ty đảm nhận.
Hiện nay, nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty đợc mua từ các đơn vị trong nớc nh: Công ty cổ phần phát triển sản xuất và nhập khẩu trên Thiên Nam, Công ty liên doanh sản xuất bông EVC Hà Nội, Hãng chỉ TOCONTAP... bên cạnh đó, để góp phần hạ thấp chi phí thì Công ty cũng không ngừng tìm nguồn hàng mới để đảm bảo cho Công ty luôn chủ động trong sản xuất.
2. Phân loại và đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ:
Đây là bớc khởi đầu quan trọng cho việc hạch toán và quản lý vật liệu - công cụ dụng cụ, thực hiện tốt khâu này sẽ là bớc đệm cho việc hạch toán chi tiết, tổng hợp vật liệu - công cụ dụng cụ.
2.1. Phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ:
Với một khối lợng lớn, chủng loại nhiều, mỗi loại có nội dung kinh tế và tính năng khác nhau, do đó để tiện lợi cho việc quản lý và hạch toán chính xác,
đơn giản hoá công việc thì phải tiến hành phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ sao cho hợp lý.
* Vật liệu:
- Nguyên liệu chính: Là đối tợng lao động cấu tạo lên hình dáng sản phẩm nh: Vải chính (vải ngoài của áo Jacket), (vải lót trong áo Jacket), bông, dựng, lông... Trong đó vải chính và vải lót lại đợc chia ra làm nhiều loại theo thành phần nh: Vải chính Vải lót 65 PCT polyester... 190 T 80% polyester... 461 Y 35% polyurethane ... 100% Cotton 15% polyurethane ... 100% Polyester
Bông có nhiều loại nh: Bông 100, bông 120, bông 40, bông 80...
- Vật liệu phụ: Là những đối tợng lao động không cấu tạo lên thực thể sản phẩm nhng nó góp phần hoàn thiện sản phẩm nh: Khoá, cúc, chỉ, dây luồn, ken vai, nhãn mác...
- Nhiên liệu bao gồm: Dầu dùng để chạy máy nổ, xăng để chạy ôtô... - Phụ tùng thay thế bao gồm: Chân vịt máy khâu, kim, suốt chỉ... - Thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm: Đinh, chổi rửa, giấy ráp, sơn các loại... * Công cụ - dụng cụ:
- Công cụ - dụng cụ phục vụ cho sản xuất sản phẩm (TK 1531): Để đảm bảo vệ sinh, an toàn trong sản xuất, công nhân yên tâm làm việc thì Công ty đã trang bị một găng tay, mũ, kính bảo hộ, máy tính, chổi, bàn ghế, xà phòng...
- Bao bì luân chuyển (TK 1532) là các loại hòm hộp bằng bìa carton, băng dính, túi lion, khoá kẹp hòm, giấy lót hòm, đai đóng hòm... phục vụ cho việc đóng gói để bảo quản và chuyên chở sản phẩm.
ở Công ty, toàn bộ số vật liệu - công cụ dụng cụ trên lại đợc phân chia và quản lý theo các kho nh: Kho nguyên liệu,Kho phụ liệu,Kho cơ khí, kho thành phẩm. Với cách phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ nh trên của Công ty sẽ giúp cho việc quản lý vật t của Công ty đợc đảm bảo một cách chặt chẽ, chính xác hơn phục vụ cho công tác kiểm kê, kiểm tra đợc tiến hành thuận lợi và nhanh chóng.
2.2. Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ:
Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ là dùng thớc đo tiền tệ để hiểu hiện giá trị của vật liệu - công cụ dụng cụ theo những nguyên tắc nhất định để đảm bảo đợc tính chân thực và tính thống nhất.
ở Công ty, kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ đã sử dụng giá vốn thực tế để hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình nhập - xuất - tồn kho vật t. Vật t của Công ty chủ yếu là mua ngoài và nhập hàng gia công. Nhng đối với hàng gia công thì Công ty không theo dõi về giá trị vì nguyên liệu do khách hàng đa về theo định
mức và đơn đặt hàng, Công ty chỉ việc gia công sản phẩm sau đó xuất sản phẩm lại cho khách hàng và thanh toán tiền gia công sản phẩm.
Mặt khác, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, Nhà nớc đang khuyến khích xuất khẩu hàng may mặc cho nên đối với nguyên liệu nhập từ nớc ngoài về Công ty cũng không phải nộp thuế nhập khẩu nếu nh nguyên liệu nhập về đúng và đủ định mức đã đăng ký với hải quan cửa khẩu theo quy định của Nhà nớc, phải nộp thuế trong trờng hợp nguyên liệu nhập thừa so với định mức đã đăng ký với hải quan và số nguyên liệu thừa đó Công ty lại dùng để sản xuất sản phẩm tiêu thụ ở thị trờng trong nớc. Khi đó Công ty phải đóng mức thuế suất 40% giá trị của số nguyên liệu thừa. Nhng trờng hợp này cha xảy ra đối với Công ty.
Đối với vật t xuất kho: ở Công ty chỉ sử dụng một loại giá là giá vốn thực tế nên khi vật t xuất kho, Công ty tính giá vật t theo phơng pháp bình quân gia quyền của Vật liệu - CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ. Theo phơng pháp này:
Trị giá vốn thực tế của VL - CCDC xuất kho
Số lợng VL - CCDC xuất kho của lần đó
Đơn giá thực tế bình quân gia quyền Đơn giá thực tế bình quân gia quyền Trị giá VL - CCDC tồn kho đầu tháng Số lợng VL - CCDC tồn kho đầu tháng Trị giá VL - CCDC của những lần lập trớc Số lợng VL - CCDC của những lần nhập trớc Ví dụ:
Trong tháng 1 năm 2005, loại bông 120 có các tài liệu sau: Tồn đầu tháng: Số lợng 123,7m Thành tiền: 841.962 đ Ngày 9/1 nhập: Số lợng 10.968m Thành tiền: 71.095.500 đ Ngày 12/1 nhập: Số lợng 15.538m Thành tiền: 100.718.625 đ Ngày 15/1 xuất: Số lợng 9.200m Ngày 20/1 xuất: 13.084,7m Đơn giá thực tế
bình quân gia quyền
841.962+71.095.500+100.718.625 123,7 + 10.968 + 15.538 123,7 + 10.968 + 15.538
6.483,88đ/m Nh vậy: Ngày 15/01 xuất 9.200m x 6.483,88 đ/m = 59.651.749đ Ngày 20/01 xuất: 13.084,7m x 6.483,88đ/m = 84.839.710 đ
3. Kế toán chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ:
Công ty Cổ phần May và dịch vụ Hng Long là một đơn vị kinh doanh hàng may mặc có qui mô lớn trên địa bàn tỉnh Hng Yên. Hạch toán chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ là công việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi đợc từng lần nhập, xuất vật t và tồn kho cuối tháng. Trong Công ty, vật liệu - công cụ dụng cụ đợc sử dụng đa dạng, các nghiệp vụ nhập-xuất lại
= x
= +
+
diễn ra thờng xuyên trong tháng, vì vậy kế toán chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ có nhiệm vụ vô cùng quan trọng và không thể thiếu đợc.
ở Công ty, kế toán chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ sử dụng một số chứng từ sau: Phiếu nhập kho - mã số 01 – VT; Phiếu nhập kho - mã số 02 – VT và một số chứng từ khác nh: Thẻ kho; Sổ chi tiết.
3.1. Tình hình nhập - xuất vật liệu - công cụ dụng cụ:
a. Tình hình nhập vật liệu - công cụ dụng cụ:
ở Công ty Cổ phần May và dịch vụ Hng Long, công việc thu mua vật liệu - công cụ dụng cụ do phòng xuất nhập khẩu chịu trách nhiệm.
- Giá nhập nguyên vật liệu theo giá hóa đơn.
Phòng xuất khẩu căn cứ vào tình hình sản xuất của từng tháng do các Giám đốc xí nghiệp thông báo lên (bằng chứng từ). Trên cơ sở đó, phòng XNK sẽ tính toán để lập kế hoạch thu mua từng thứ vật t về chủng loại và số lợng.
Về nguyên tắc, trong Công ty, tất cả các loại vật liệu - công cụ dụng cụ khi đa về đến Công ty phải tiến hành làm các thủ tục để tiếp nhận và nhập kho theo trình tự nh sau:
Vật t nhập về kho phải đợc phân thành từng loại theoquy định của Công ty để đảm bảo thuận tiện cho việc xuất dùng khi cần thiết.
* Trờng hợp nhập hàng gia công:
Khi vật t đợc đa về Công ty đồng thời khách hàng sẽ gửi cho Công ty một bộ phận chứng từ trong đó có hoá đơn thơng mại (Commercial Invoice). Phòng xuất nhập khẩu căn cứ vào hoá đơn thơng mại và viết phiếu nhập kho trên cơ sở cán bộ phòng xuất nhập khẩu kiểm tra và thấy hàng bảo đảm chất lợng và đủ về số lợng. Ta có mẫu Invoice nh sau:
Biểu số 1
commercial invoice
1. Shipper/exporter: 8. No. & date of invoiceTại kho, thủ Tại kho, thủ
kho kiểm tra số thực nhập Phòng xuất nhập khẩu căn cứ vào hoá đơn bán hàng hoặc chứng từ khác để viết phiếu nhập kho (3 liên)
1 liên lưu ở phòng xuất nhập khẩu nhập khẩu
1 liên thủ kho giữ và làm cơ sở ghi thẻ kho làm cơ sở ghi thẻ kho và chuyển lên phòng kế toán 1 liên dùng để thanh toán Vật tư
UNICORE CO., LTD UNI - 9008A Jan. 22nd 2004 SUITE 501 YEYANG BLDG 640 - 11 9. No. & date of L/C
YUKSAM - DONG KANGNAM- NO commereisl value
KU,SEOUL, KOREA
2. For account and Risk of messers 11. RemarksHUNGLONGGARMENT JOINT STOCK COMPANY HUNGLONGGARMENT JOINT STOCK COMPANY