Thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội.doc (Trang 28)

2.2.1 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội.

Trong những năm gần đây, Việt Nam đợc biết đến là một nền kinh tế đang phát triển với tốc độ nhanh và năng động trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Cùng với sự phát triển khả quan này của nền kinh tế thì Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đã đạt đợc một số kết quả tơng đối tốt về doanh số cho vay và doanh số thu nợ.

Bảng 2.4: Tình hình doanh số cho vay trung dài hạn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Số 2005 2006 2007

tiền Tỷ lệ (%) tiềnSố Tỷ lệ (%) tiềnSố Tỷ lệ (%)

Doanh số cho vay

Doanh số cho vay trung dài hạn

1.633

301 100,0018,43 1.777240 100,0013,48 4.357589 100,0013,52 Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ trung dài hạn

1.497 258 100,0019,66 1.449157 100,0010,84 3.797255 100,006,72 Tổng d nợ D nợ trung dài hạn 1.164 517 100,0044,42 1.492568 100,0038,07 2.053901 100,0043,89

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm: 2005, 2006, 2007)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hoạt động cho vay trong 3 năm có sự tăng tr- ởng tơng đối tốt cả về doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay và đang có xu hớng giảm dần. Năm 2005 doanh số cho vay trung dài hạn mới chỉ chiếm 18,43% trong tổng doanh số cho vay thì đến năm 2006 con số này giảm xuống còn 13,48% và đến năm 2007 là 13,52%. Doanh số thu nợ của TDTDH năm 2005 là 258 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 19,66%/tổng thu nợ, năm 2006 là 157 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 10,84%/tổng thu nợ và năm 2007 là 255 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 6,72%/tổng thu nợ. D nợ trung dài hạn tăng qua các năm , tuy nhiên tốc độ tăng trởng rất chậm. Năm 2005 d nợ trung dài hạn là 517 tỷ VND đến năm 2006 là 568 tỷ VNĐ và 2007 là 901 tỷ VND.

Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng trung dài hạn theo đối tợng vay

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh số cho vay trung dài hạn

- Cá nhân, Hộ sản xuất - Doanh nghiệp quốc doanh

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

301 75 15 211 100,00 24,92 4,98 70,10 240 95 7 138 100,00 39,58 2,92 57,5 589 145 0 444 100,00 24,62 0 75,38

Doanh số thu nợ trung dài hạn

- Cá nhân, Hộ sản xuất - Doanh nghiệp quốc doanh

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

258 55 20 183 100,00 21,32 7,75 70,93 157 63 15 79 100,00 40,13 9,55 50,32 255 92 37 126 100,00 36,08 14,51 49,41 D nợ trung dài hạn - Cá nhân, Hộ sản xuất - Doanh nghiệp Nhà nớc

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

517 79 110 328 100,00 15,28 21,28 63,44 568 111 102 355 100,00 19,54 17,96 62,50 901 164 65 671 100,00 18,20 7,21 74,59

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm: 2005, 2006, 2007)

Theo báo cáo trên, tổng d nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong 3 năm luôn chiếm tỷ trọng trên 60% tổng d nợ trung dài hạn. Các chỉ tiêu TDTDH của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự biến động không ổn định. Về doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2005 chiếm 70,10% sang năm 2006 là 57,50% thì năm 2007 lại tăng lên 75,38% tổng doanh số cho vay trung dài hạn. Còn doanh số thu nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại có xu hớng giảm, năm 2005 chiếm 70,93%; năm 2006 chiếm 50,32%, năm 2007 chiếm 49,41%.

Giống nh các TCTD khác trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, Chi nhánh cũng đang phải đối mặt với những khó khăn trong việc cho vay và thu hồi nợ từ các tổ chức kinh tế, đôi khi đó cũng là những rủi ro gây ảnh hởng tới hoạt động của Ngân hàng. Vấn đề đầu tiên trong rủi ro tín dụng của Ngân hàng đợc biểu hiện trực tiếp đó là nợ quá hạn.

Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng trung dài hạn. ở những nớc có nền tài chính phát triển. Một Ngân hàng đợc đánh giá là có chất lợng tín dụng tốt khi có tỷ lệ nợ quá hạn chiếm từ 1-2% tổng d nợ của Ngân hàng. Trong hoạt động thanh tra, kiểm soát của Ngân hàng Nhà nớc tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng d nợ thấp hơn 5% là chấp nhận đợc.

Trong những năm 2005, 2006, 2007 tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh diễn ra nh sau:

Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Nợ quá hạn 4 35 7

T.đó Nợ quá hạn trung dài hạn 2 20 2

D nợ 1.164 1.492 2.053

T.đó D nợ trung dài hạn 517 568 901

Tỷ lệ nợ quá hạn 0,34 2,35 0,34

T.đó Tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn 0,39 3,52 0,22

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm: 2005, 2006, 2007)

Tuy rằng tỷ lệ nợ quá hạn/tổng d nợ của Chi nhánh vẫn đang ở mức chấp nhận đợc nhng đứng trên góc độ điều hành thì nợ quá hạn ngày càng tăng và tăng nhanh nh bảng số liệu trên thì nó lại trở thành vấn đề rất quan trọng và đang đợc Chi nhánh quan tâm. Năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn chỉ có 0,39% sang đến năm 2006 tỷ lệ này tăng lên là 3,52% và đến năm 2007 thì nó đã giảm xuống là 0,22%.

2.2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Bắc Hà Nội hàng No&PTNT Bắc Hà Nội

Nh đã lý luận ở chơng 1 thì việc nghiên cứu chất lợng tín dụng đòi hỏi phải đợc xem xét một cách toàn diện, cả về mặt định tính lẫn về mặt định lợng, cả về quan điểm của khách hàng và của Ngân hàng, cả về mặt lợi ích thuần túy cả về lợi ích xã hội. Hiệu quả của một dự án cho vay không chỉ đơn thuần về mặt lợi nhuận của Ngân hàng mà còn nhiều mặt khác. Nền kinh tế phải có sự tăng trởng ổn định, đời sống nhân dân phải từng bớc nâng cao, các dự án đầu t phải đảm bảo trải đều các vùng miền để có sự tăng trởng kinh tế đồng đều cũng nh hạn chế sự phân hóa giàu nghèo. Có nh vậy, chất lợng tín dụng mới phản ánh một cách đầy đủ, khách quan.

Đầu tiên xét trên góc độ là Ngân hàng, theo quan điểm của Ngân hàng thì chất lợng tín dụng đợc xem xét trên một số chỉ tiêu sau: tổng d nợ; d nợ trung dài hạn/tổng d nợ; tỷ lệ nợ quá hạn; Các chỉ tiêu đều cho ta thấy mức độ an toàn và…

hiệu quả cho vay trung và dài hạn là cha tốt thậm chí còn ở ngỡng nguy hiểm. Đầu tiên chỉ tiêu về mức d nợ TDTDH thì giảm cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối. Chỉ tiêu thứ hai về nợ quá hạn của TDTDH, với tỷ lệ cho phép là 5% là chấp nhận đợc thì trong 3 năm 2005 và 2006, năm 2007, Chi nhánh đều giữ ở mức an toàn. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan do thay đổi cơ chế chính sách quản lý của nhà nớc, của ngành Ngân hàng, do biến động của thị trờng, nợ quá hạn phát sinh lớn (chủ yếu nằm ở các doanh nghiệp thuộc loại hình giao thông và xây dựng cơ bản), mà còn do một số cán bộ quản lý đơn vị cha sâu sát, phơng án không khả thi, không đáp ứng đủ điều kiện tín dụng mà vẫn giải ngân.

Xét trên quan điểm khách hàng và lợi ích xã hội: tuy d nợ TDTDH không tăng trởng nhng nó cũng đáp ứng một phần nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế. Bên cạnh duy trì quan hệ tín dụng với khách hàng truyền thống, Chi nhánh còn quan tâm cho vay các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có phơng án khả thi, có tài sản đảm bảo từ đó giải quyết công ăn việc làm cho toàn xã hội góp phần vào sự thúc đẩy kinh tế đất nớc đi lên.

Nh vậy nhìn vào các chỉ tiêu xét trên góc độ Ngân hàng và những lợi ích của TDTDH đem lại có thể khẳng định trong 3 năm 2005, 2006, 2007 công tác tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh tuy có một số thành tựu song nhìn chung là có xu hớng không khả quan cho lắm.

2.3 Đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh nhno&ptnt bắc hà nội dài hạn tại Chi nhánh nhno&ptnt bắc hà nội

2.3.1 Những kết quả đạt đợc

Năm 2007, nền kinh tế thế giới tiếp tục đạt đợc tốc độ tăng trởng cao . Tăng trởng kinh tế và giá dầu tăng cao là hai yếu tố thúc đẩy lạm phát trên toàn thế giới tăng, buộc các nớc phải áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Tăng trởng kinh tế, giá dầu tăng và Fed tăng lãi suất là 3 yếu tố tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế nớc ta năm 2007. Để hạn chế tác động tiêu cực của các yếu tố trên, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc đã có những điều chỉnh tích cực chính sách tiền tệ, nhằm đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng cao, ổn định, lạm phát đợc kiềm chế. Nhà nớc đã thắt chặt thị trờng tiền tệ, tăng lãi suất cơ bản, giảm dần lợng tiền mặt trong lu

thông. Thị trờng vốn bùng nổ cả về giá cả và quy mô dẫn đến canh tranh khắc nghiệt giữa các Ngân hàng. ảnh hởng của một số vụ án liên quan đến ngành giao thông, sự đóng băng của thị trờng bất động sản đã tác động khá lớn đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Đợc sự ủng hộ giúp đỡ của Quận ủy, UBND Quận, cùng các ban ngành Quận Ba Đình, sự chỉ đạo giúp đỡ của Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội, đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam đã hạn chế đợc tác động tiêu cực của tình hình kinh tế xã hội, giúp cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đạt đợc một số kết quả nhất định.

Thứ nhất: Do Chi nhánh đã làm tốt chính sách phục vụ khách hàng, cải tiến phong cách phục vụ thuận lợi, nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu gửi tiền của dân c và các tổ chức kinh tế. Vì vậy tổng nguồn vốn huy động tăng lên nhanh chóng.

Thứ hai: Cơ cấu d nợ tín dụng xét theo đối tợng vay có đang có xu hớng mới mà có thể coi là phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Khi mà các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hóa. D nợ ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang tăng lên nhanh chóng. Chi nhánh đã cố gắng đa dạng hóa đối tợng cho vay. Đây là một kết quả mang tính tích cực.

Thứ ba: Cơ cấu d nợ tín dụng xét theo đảm bảo tiền vay cũng có sự tiến triển khả quan. D nợ tín dụng có tài sản đảm bảo ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ. Việc này giúp nâng cao mức độ an toàn cho lợng vốn mà Ngân hàng đã đầu t.

Thứ t: Doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên khá đều đặn theo các năm. Trong đó doanh số cho vay của TDTDH cũng có xu hớng này. Đây có thể coi là một dấu hiệu tích cực của Chi nhánh.

Thứ năm: Doanh số thu nợ cũng tăng lên đều. Trong đó doanh số thu nợ của TDTDH tăng lên xong lại không ổn định. Việc doanh số thu nợ tăng lên là tốt nhng nó lại bắt nguồn từ các nguyên nhân không tích cực.

Tóm lại thì tình hình hoạt động của Chi nhánh nói chung và tình hình hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng cũng có một số thành tựu đáng nêu. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực không thể không kể đến những hạn chế mà Chi

nhánh cần phải giải quyết ngay nếu không sẽ dẫn đến tình trạng không mong đợi trong tơng lai. Chúng ta sẽ bàn về những vấn đề này ngay sau đây. Nhng cũng không thể phủ nhận đội ngũ cán bộ của Chi nhánh đã nỗ lực hết sức để đạt đợc những thành quả trong thời gian qua.

2.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân2.3.2.1 Những mặt còn hạn chế 2.3.2.1 Những mặt còn hạn chế

Trớc hết chúng ta tìm hiểu những mặt còn cha đạt đợc của Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội trong những năm qua là gì? Ta thấy rằng:

Mặc dù d nợ tăng trởng mạnh qua các năm nhng song song với điều này thì nợ quá hạn lại có xu hớng tăng rất nhanh mà đặc biệt là năm 2006 phát sinh lớn (35 tỷ đồng nợ quá hạn). Việc này làm giảm uy tín của Ngân hàng. Từ đó làm giảm khả năng huy động vốn của mình.

Trên đây là những mặt chung nhất của Chi nhánh trong thời gian qua. Còn về phần tín dụng trung và dài hạn có thể nói rằng:

Thứ nhất: Doanh số cho vay trung và dài hạn có tăng trởng nhng vẫn thấp

hơn nhiều so với doanh số cho vay ngắn hạn, tốc độ tăng trởng chậm.

Thứ hai: Doanh số cho vay trung dài hạn đối với khu vực ngoài quốc doanh

vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay trung dài hạn.

Thứ ba: Tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn có dấu hiệu xấu trong mấy năm gần

đây. Đặc biệt năm 2006 tỷ lệ này đã tăng lên 3,52%/tổng d nợ TDH, trong khi đó năm 2005 chỉ có 0,39%/tổng d nợ TDH. Đây là một dấu hiệu mà Chi nhánh cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Thứ t: Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng của Chi nhánh cũng

còn nhiều hạn chế, nhiều cán bộ cha có kinh nghiệm, điều này cũng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng Tín dụng trung dài hạn nói riêng.

Vấn đề nào đều có nguyên nhân của nó và việc ở Chi nhánh có nhiều hạn chế kể trên cũng có các nguyên nhân riêng. Từ những nguyên nhân này mà ta có thể đa ra những giải pháp để cải thiện tình hình hiện nay.

2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế trong việc nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Trớc hết, Ngân hàng vẫn còn thận trọng trong việc cho vay đối với khách hàng ngoài quốc doanh. An toàn vốn là mục tiêu của Ngân hàng, nhng nếu Ngân hàng muốn nâng cao tỷ trọng vốn cho vay trung dài hạn trớc mắt không nên quá coi trọng mục tiêu này. Đành rằng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thì tiềm ẩn nhiều rủi ro song không vì thế mà bỏ lỡ cơ hội kinh doanh với họ. Bên cạnh những doanh nghiêp có vấn đề thì có khá nhiều doanh nghiệp nghiêm chỉnh, thực sự mong muốn tạo điều kiện cho phát triển. Vớng mắc chính của các doanh nghiệp này là phần vốn tự có và tài sản thế chấp. Nếu Ngân hàng cứng nhắc làm theo quy định thì khả năng mở rộng thị trờng là khó.

Nguyên nhân thứ hai nằm ở đội ngũ cán bộ ngân hàng. Trong tình trạng đổi mới phức tạp nh hiện nay, yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ là rất cao. Cán bộ tín dụng không những nắm bắt chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải hiểu biết khách hàng. Hiểu đợc thực lực tài chính của họ, nắm rõ đạo đức t cách của từng ngời vay. Hơn nữa cán bộ tín dụng còn phải có sự am hiểu nhất định về lĩnh vực mà khách hàng của mình đang kinh doanh. Những yêu cầu đặt ra khá cao này không phải cán bộ tín dụng nào cũng đáp ứng đợc. Với trình độ nh vậy khiến cho cán bộ tín dụng không dám cho vay, thiếu chủ động. Bên cạnh đó còn có tình trạng một số dự án không khả thi, cha đáp ứng đủ điều kiện tín dụng mà cán bộ vẫn giải ngân.

Cuối cùng có thể thấy việc đánh giá khách hàng hiện tại chủ yếu là đánh giá về mặt tài chính, bỏ qua nhiều yếu tố về năng lực khách hàng, khả năng về sau của khách hàng và nhiều yếu tố khác.

Nguyên nhân từ phía khách hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội.doc (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w