BẢNG 9: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC.doc (Trang 36 - 38)

5. tiền gửi tiết kiệm

BẢNG 9: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Đơn vị tính :Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % I.Doanh nghiệp nhà nước 2.995 1,67 - - - - - - - - II.Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 176.598 98,33 242.640 100 248.545 100 66.042 37,40 5.814 2,40 1.Công ty cổ phần 109.586 61,03 132.709 54,69 40.434 16,27 23.123 21,10 -92.275 -69,53 2.Công ty TNHH 25.957 14,46 68.343 28,17 153.260 61,69 42.386 163,29 84.917 124,25 3.Doanh nghiệp tư nhân 4.630 2,56 5.580 2,30 6.919 2,78 950 20,52 1.330 23.84 4.Kinh tế cá thể 36.425 20,28 36.008 4,84 47.850 19,26 -417 -1,14 11.842 32,89 Tổng dư nợ 179.593 100 242.640 100 248.454 100 63.047 35,11 5.814 2,40 (Nguồn: Tổ quan hệ khách hàng- PGD Sa Đéc) 2.995 176.598 179.593 0 242.640 242.640 0 248.454 248.454 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 Tri ệu đồng 2007 2008 2009 Năm

Đồ thị 6: Dư n ợ theo thành ph ần kinh t ế

Doanh nghi ệp nhà nư ớc Doanh nghi ệp ngoài qu ốc doanh Tổng

Nhìn vào bảng số liệu và đồ thị trên ta thấy: Tổng dư nợ theo thành phần kinh tế có xu hướng tăng qua 3 năm, trong đó chủ yếu tập trung ở Doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nguyên nhân là do PGD tập trung phần lớn nguồn vốn của mình để cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vay với mục đích phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, đây cũng chính là nhiệm vụ chính của BIDV Đồng Tháp – PGD Sa Đéc. Bên cạnh đó thì quan hệ tín dụng với thành phần này khá an toàn và hầu như là có hiệu quả tốt.

Trong 3 năm ngân hàng đã cơ cấu lại dư nợ và đạt được những thành quả rất khả quan, do trên địa bàn có rất ít doanh nghiệp nhà nước nên ngân hàng chủ yếu cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cụ thể:

- Dư nợ của công ty cổ phần tăng cao trong năm 2008 và giảm dần trong năm 2009, tỷ trọng bình quân của thành phần này luôn chiếm cao nhất trong tổng dư nợ qua 3 năm. Cụ thể năm 2007 là 109.586 triệu đồng, đến năm 2008 tăng lên 132.709 triệu đồng so với năm 2007, số tương đối tăng 21,1%, tuy nhiên đến năm 2009 con số này giảm đến 92.275 triệu đồng so với năm 2008, số tương đối giảm là 69,53%. Bên cạnh đó, dư nợ đối với công ty TNHH cũng tăng đáng kể, năm 2008 dư nợ đối với thành phần kinh tế này tăng 163,29% so với năm 2007, số tuyệt đối tăng 42.386 triệu đồng, đến năm 2009 dư nợ thành phần này tăng lên thêm 84.917 triệu đồng so với 2008, tương đối tăng 124,25%. Đạt được kết quả trên là do trong những năm qua doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tế này không ngừng tăng lên nên kéo

theo dư nợ tăng lên theo.

Ngược lại, đối với DNTN dư nợ lại tăng chậm hơn so với các thành phần khác, còn dư nợ của kinh tế cá thể có xu hướng giảm trong năm 2008. Cụ thể là năm 2008 dư nợ đối với DNTN tăng 20,53% so với năm 2007, số tuyệt đối tăng 950 triệu đồng; đến năm 2009 lại tiếp tục tăng lên thêm 23,84% so với năm 2008, số tuyệt đối tăng 1.330 triệu đồng. Đối với kinh tế cá thể dư nợ năm 2008 giảm 417 triệu đồng so với năm 2007, số tương đối giảm 1,14%; năm 2009 xuất hiện tín hiệu rất lạc quan dư nợ đối với kinh tế cá thể tăng mạnh, tăng thêm 11.842 triệu đồng so với năm 2008, tương đối tăng 32,89% làm dư nợ đạt 47.850 triệu đồng trong năm 2009. Nguyên nhân là do trong những năm qua, doanh số cho vay đối với thành phần này tăng liên tục qua 3 năm GVHD: Trương Thị Nhi Trang 37 SVTH: Dương Phước Mai

nhưng doanh số thu nợ lại thấp nên đã làm dư nợ cũng có xu hướng tăng.Nhìn vào bảng số liệu cho ta thấy: tổng dư nợ theo thành phần kinh tế có xu hướng tăng chủ yếu tập trung ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Do trên dịa bàn có rất ít doanh nghiệp nhà nước nên ngân hàng chủ yếu cho vay đối với doanh ngiệp ngoài quốc doanh .

Dư nợ của công ty cổ phần tăng cao trong năm 2008 và giảm dần trong năm 2009,thành phần này luôn chiêm tỷ lệ trọng cao trong tổng dư nợ qua 3 năm.Năm 2007 là 109.586 triệu đồng ,đến năm 2008 tăng lên 132.709 triệu đồng so với năm 2007 tương đối tăng 21,1%tuy nhiên đến năm 2009 đã giảm đến 92.275 triệu đồng so với năm 2008 ,tương đối giảm 69,53% ,dư nợ đối với công ty TNHH tăng đáng kể,năm 2008 dư nợ tăng 163,29% so với năm 2007, tuyệt đối tăng 42.386 triệu đồng ,đến năm 2009 tăng thêm 84.917 triệu đồng 2008 ,tương đối tăng 124,25% .Đạt được kết quả trên là do trong những năm qua doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tế này không ngừng tăng lên nên kéo theo dư nợ tăng theo.

Ngược lại,đối với DNTN dư nợ lại tăng chậm hơn so với các thành phần khác, còn dư nợ của kinh tế cá thể có xu hướng trong năm 2008. Cụ thể là năm 2008 dư nợ đối với DNTN tăng 20,53% so với năm 2007, tuyệt đối tăng 950 triệu đồng,đến 2009 lại tiếp tục tăng thêm 23,84% so với năm 2008, tuyệt đối tăng 1.330 triệu đồng. Đối với kinh tế cá thể dư nợ năm 2008 giảm 417 triệu đồng so với năm 2007 , tương đối giảm 1,14%; năm 2009 dư nợ đối với kinh tế cá thể tăng mạnh, tăng thêm 11.842 triệu đồng so với năm 2008, tương đối tăng 32,89% dư nợ đạt 47.859 triệu đồng trong năm 2009. Nguyên nhân là do những năm qua, doanh số cho vay đối với thành phần này tăng liên tục 3 năm nhưng doanh số thu nợ lại thấp nên đã làm cho dư nợ có xu hướng tăng.

2.5.6. Tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng qua các năm:

Nợ quá hạn là nợ đã đến kỳ hạn trả nhưng chưa được khách hàng thanh toán và bi chuyển sang nợ quá hạn. Một Ngân Hàng có tỷ lệ nợ quá hạn so với tông dư nợ cao sẽ rất khó khăn trong việc duy trì và mở rộng quy mô tín dụng. Cùng với doanh số thu nợ, nợ quá hạn cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng tín dụng của Ngân Hàng.

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC.doc (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w