Các nguyên tắc cơ bản thiết kế qui hoạch xây dựng đô thị 1 Lựa chọn đất đai xây dựng đô thị

Một phần của tài liệu qui hoạch sử dụng đất đai thị xã bắc ninh tỉnh bắc ninh giai đoạn 2001 - 2010’ (Trang 27 - 30)

- Các chỉ tiêu sử dụng đất áp dụng khi lập quy hoạch chi tiết đô thị.

3.15. Các nguyên tắc cơ bản thiết kế qui hoạch xây dựng đô thị 1 Lựa chọn đất đai xây dựng đô thị

3.15.1. Lựa chọn đất đai xây dựng đô thị

- Các đô thị đợc xây dựng sẽ tồn tại nhiều thế kỷ cho nên việc lựa chọn đất đai cho xây dựng đô thị là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, giải quyết đúng đắn nhiệm vụ ấy sẽ giải quyết tốt những vấn đề sản xuất, sinh hoạt của dân c cũng nh các vấn đề kinh tế trong công tác xây dựng và quản lí đô thị.

Khi lựa chọn đất đai phải chú ý tới yêu cầu bố trí hợp lí giữa tất cả các thành phần đất đai của đô thị (đất ở, đất công nghiệp, đất giao thông, đất cây xanh, đất thể thao …) phải đánh giá đúng mức lợi ích phát triển của toàn bộ đô thị.

* Những yếu tố thiên nhiên ảnh hởng trực tiếp tới việc lựa chọn đất đai để xây dựng đô thị bao gồm:

+ Điều kiện khí hậu và tác động của nó trong xây dựng đô thị

- Khí hậu nớc ta mang tính chất nhiệt đới nóng ẩm gió mùa, nằm trong khu vực nội chí tuyến, giới hạn từ 23022’ Bắc đến 8030’ Bắc, kinh độ 1200-1100 kinh Đông, mỗi vùng đều có điều kiện khí hậu riêng nên phải thu thập đầy đủ số liệu về điều kiện khí hậu:

- Ma: Nớc ta có lợng ma trung bình hàng năm tơng đối (1500-3000 mm/năm) và phân bố không đồng đều giữa các vùng.

Các tài liệu về ma cần thu thập là: * Lợng ma trung bình/năm

* Lợng ma trung bình cao nhất và thấp nhất trong năm (tháng, ngày) * Lợng ma và thời gian từng trận ma

* Số ngày ma trong một năm, một tháng

- Gió: Gió mang theo các yếu tố xấu, tốt, làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm , tỷ trọng và áp suất không khí. Từ việc phân tích các yếu tố của gió ta biết đợc tốc độ gió, h- ớng gió chủ đạo, theo mùa hoặc cả năm của một khu vực nào đó.

Từ kết quả đó ta mới có cách xử lí, bố trí công trình xây dựng sao cho phù hợp, thuận lợi.

Các tài liệu thu thập về gió bao gồm:

* Tốc độ gió (lớn nhất, trung bình, nhỏ nhất (m/s)) theo mùa, từng hớng * Tần suất gió: Tần suất lặng gió (%) là số lần lặng gió so với số lần quan trắc

* Tần suất hớng gió (%) là số lần gió theo hớng nào đó so với tổng số lần quan trắc thấy có gió

- Nhiệt độ không khí, độ ẩm, độ bốc hơi, độ hút ẩm bão hoà + Nhiệt độ không khí cần thu thập:

* Nhiệt độ trung bình trong năm (vào mùa hè, mùa đông)

* Nhiệt độ cao nhất trong năm, thấp nhất trong năm hoặc trong tháng * Nhiệt độ hàng tháng trong năm

Dựa vào những yếu tố trên để tính toán hệ thống thoát nớc ma cho toàn bộ đô thị. + Độ ẩm cần thu thập:

* Độ ẩm tơng đối và độ ẩm tuyệt đối

* Độ ẩm tơng đối cao nhất, thấp nhất, trung bình

+ Độ bốc hơi cần biết độ bốc hơi lớn nhất vào thời gian nào trong năm và lợng bốc hơi từ mặt nớc là bao nhiêu để tính lợng nớc dự trữ trong các hồ, sông …

- Nắng: Thời gian chiếu nắng (số ngày nắng trong năm, trong tháng và số giờ nắng trong ngày, trong tháng…), để chọn hớng bố trí nhà, đờng phố…

+ Điều kiện địa hình: Các yếu tố địa hình cần nghiên cứu là:

Hớng dốc, trị số độ dốc của địa hình, cao độ lớn nhất và nhỏ nhất, trung bình của từng khu vực và từ đó có biện pháp xử lí thích hợp.

+ Điều kiện thuỷ văn: Để hiểu rõ đợc những đặc tính của thuỷ văn cần nghiên cứu rõ những vấn đề sau:

* Chế độ sông ngòi, ao hồ…diện tích, chiều sâu, dài rộng, độ dốc lòng sông … * Mức nớc cao nhất, trung bình, nhỏ nhất

* Lu lợng (m3/s) tốc độ lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình và đặc tính của dòng n- ớc, qui luật lên xuống của mực nớc sông (theo từng tháng, mùa, năm )

* Đặc tính và tần suất của các trận lũ, thời gian lũ lụt, và cao độ mực nớc lớn nhất, số lần và phạm vi ngập lụt, thành phần hoá học của nớc.

Đối với các khu vực gần biển phải có số liệu về chế độ thuỷ triều (chiều dài, c- ờng độ, vận tốc sóng ….)

+ Điều kiện địa chất công trình:

- Các tài liệu về hố khoan, thăm dò để biết cấu tạo địa tầng của các lớp đất đá thông qua các mặt cắt địa chất

- Cờng độ chịu tải của đất (kg/cm2)

- Tình hình khoáng sản, các hiện tợng trợt lở, hốc ngầm … + Điều kiện địa chất thuỷ văn:

- Nớc ngầm là nguyên nhân gây khó khó khăn trong việc thiết kế móng của công trình, phải xử lí tốn kém, phức tạp và nó cũng chính là những nguồn cung cấp nớc cho các đô thị, nên phải nghiên cứu những đặc điểm của nó nh: Chất lợng, thành phần hoá học của nớc….

+ Đánh giá đất đai: Dựa vào các tài liệu đánh giá các yếu tố tự nhiên ở trên kết hợp với các tài liệu bản đồ nghiên cứu về hiện trạng công trình kiến trúc, kỹ thuật đô thị …để tiến hành đánh giá đất đai và phải chỉ ra đợc:

* Đất thuận lợi cho xây dựng: Là đất có điều kiện tự nhiên thoả mãn yêu cầu xây dựng, vốn đầu t ít cho các biện pháp chuẩn bị kỹ thuật.

* Đất không thuận lợi cho xây dựng đô thị: Gồm đất có các điều kiện tự nhiên cha đáp ứng ngay đợc cho yêu cầu xây dựng mà phải qua biện pháp xử lí kỹ thuật mới có thể xây dựng đợc.

* Đất đặc biệt không thuận lợi cho xây dựng: Gồm đất đai có các điều kiện tự nhiên phức tạp và không nên lựa chọn đất này để xây dựng đô thị.

- Những căn cứ để lựa chọn đất đai xây dựng đô thị: + Kết quả đánh giá đất đai

+ Điều kiện vệ sinh môi trờng

+ Điều kiện quốc phòng và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho đô thị + Điều kiện vật liệu địa phơng

+ Điều kiện mở rộng, phát triển đô thị trong tơng lai thuận tịên - Những yêu cầu cụ thể đối với khu đất xây dựng:

+ Địa hình: Phải thuận lợi cho việc xây dựng, tức là chi phí cho việc xây dựng ít, thuận lợi cho việc bố trí các công trình kỹ thuật, độ dốc hợp lí nhất là từ 0,005- 0,5.

+ Khu đất xây dựng không lầy lội, không bị ngập + Khu đất xây dựng không có điều kiện địa chất xấu + Điều kiện khí hậu phải thuận lợi và đặc biệt chú ý:

* Khu nhà ở: Phải nằm ở đầu hớng gió so với nguồn gây bẩn không khí, nếu ở cạnh sông phải bố trí trên đầu các xí nghiệp có thể gây bẩn nguồn nớc.

* Khu công nghiệp: Phải nằm ở cuối hớng gió chủ đạo và phải đảm bảo thông gió, không đặt ở chỗ thấp dạng lòng chảo.

+ Khu đất xây dựng phải có sự liên hệ thuận lợi với hệ thống giao thông.

+ Khu đất phải đảm bảo các nguồn cung cấp nớc sạch và những điểm xả nớc thải phải thuận lợi.

+ Khu đất xây dựng không đợc chiếm dụng hoặc chỉ sử dụng hạn chế đất canh tác và không nằm trong khu vực có chức năng đặc biệt nh: Rừng cấm, vờn quốc gia, khu khai thác mỏ, di tích lịch sử.

+ Khu đất xây dựng gần nguồn lấy nguyên liệu, vật liệu xây dựng và nguồn lao động.

+ Khu đất phải có điều kiện và khả năng dự trữ đất để mở rộng và phát triển đô thị trong tơng lai.

Bảng đánh giá các yếu tố tự nhiên để lựa chọn đất xây dựng các công trình ở đô thị

điều kiện

tự nhiên đặc tính của đất

Xây dựng

thuận lợi Xây dựng ítthuận lợi Xây dựng khôngthuận lợi 1. Địa hình : -Bố trí nhà ở, công trình công cộng -Xây dựng công trình công nghiệp -Cây xanh độ dốc I=0,5- 8% 0,5-3% <10% <0,5;8-15% <0,5%;3-5% 10-30% >15%;<0,1% >5%;<0,1% >30% 2.Nền địa chất công trình Cát, cát pha,sét có cờng độ chịu nén >1,5kg/cm2 Cát pha 1- 1,5kg/cm2 <1kg/cm2 (đất bùn ) 3.Địa chất thuỷ văn nớc ngầm Sâu 2,5-5m 0,8-2m <0,8m 4.Ngập lụt Không ngập lụt Tần suất ngập lụt <100 năm / 1lần 25 năm /lần

5.Các hiện tợng địa chất: sói lở, hốc ngầm .. Không có Có hiện tợng địa chất đó nh- ng đã ngừng hoặc có hoạt động nhng kém Có hiện tợng đia chất đâng hoạt động 6. Khí hậu Có khả năng thông gió tốt, chống gió bão mạnh Lợng bức xạ nằm trong phạm vi hợp lí, hớng nắng tới phù hợp với địa hình địa hình lòng chảo gió lu thông khó không có khả năng chống gió bão +bị che nắng nhiều

Khuất gió hoàn toàn không đợc chiếu nắng

Một phần của tài liệu qui hoạch sử dụng đất đai thị xã bắc ninh tỉnh bắc ninh giai đoạn 2001 - 2010’ (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w