Quy trình quản lý rủi ro:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN Lý. RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM EXIMBANK.pdf (Trang 33)

3.2.1 Nhận dạng rủi ro

Rủi ro lãi suất cĩ thểxuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, và hệ thống đo lường đa dạng trong cách tiếp cận từng loại rủi ro lãi suất. Trước tiên Phịng Quản lý rủi ro nên xem xét bản chất và độ phức tạp của các s ản phẩm và hoạt động ngân hàng và các tính chất rủi ro của những hoạt động kinh doanh doanh này trước khi nhận dạng các nguồn chính gây nên rủi ro lãi suất và đĩng gĩp cĩ liên quan của mỗi nguồn rủi ro đến hồ sơ rủi ro lãi suất chung của ngân hàng. Lập hệ thống đo lường rủi rolãi suất cĩ khả năng nhận biết tất cả các nguồn rủi ro lãi suất cũng như đánh giá được tác động của biến động lãi suất đối với phạm vi hoạt động của ngân hàng, nhận diện và lượng hĩa những nguồn chính gây nên rủi ro cho ngân hàng.

Dấu hiệu rủi ro lãi suất của ngân hàng cĩ thể được chia ra làm 4 loại: rủi ro đánh giá lại hay rủi ro chênh lệch kỳ hạn, rủi ro cơ bản, rủi ro đường cong lợi tức, và rủi ro quyền chọn.

3.2.1.1 Rủi ro định giá lại:

Hình thức cơ bản và phổ biến nhất của rủi ro lãi suất xuất phát từ sự chênh lệch thời hạn (trường hợp lãi suất cố định) và việc tái định giá (trường hợp lãi suất thả nổi) đối với các TSC-TSN và các giao dịch ngoại bảng. Trong hoạt động ngân hàng, chênh lệch tái định giá là vấn đề rất cơ bản và cũng làm cho thu nhập cũng như trị giá kinh tế ẩn của ngân hàng biến động thất thường khi lãi suất thay đổi. Ví dụ : ngân hàng tài trợ một khoản vay dài hạn lãi suất cố định bằng nguồn vốn ngắn hạn sẽ cĩ nguy cơ đối mặt với rủi ro thu nhập trong tương lai và trị giá ẩn giảm đi khi lãi suất tăng lên. Nguyên nhân là do dịng tiền của khoản cho vay này luơn cố định trong suốt kỳ hạn của nĩ trong khi chi phí lãi suất phải trả cho nguồn vốn huy động ngắn hạn lại biến đổi khi nĩ đến kỳ hạn.

3.2.1.2 Rủi ro cơ bản:

Khi lãi suất thay đổi, các chênh lệch này sẽ dẫn đến thay đổi bất ngờ trong dịng tiền và lợi nhuận của các TSC-TSN và các cơng cụ ngoại bảng cĩ cùng thời hạn hoặc cĩ cùng đặc điểm tái định giá. Ví dụ: việc huy động vốn kỳ hạn 1 tháng lãi suất Libor để tài trợ cho khoản cho vay kỳ hạn 1 năm đ ược tái định lãi suất hàng tháng theo lãi suất trái phiếu chính phủ s ẽ đẩy ngân hàng đứng trước nguy cơ chênh lệch giữa hai hệ lãi suất này thay đổi bất ngờ.

Ban giám đốc thấy được cái tiềm ẩn mà hành vi định giá lại đĩ sẽ ảnh h ưởng đến rủi ro lãi suất của ngân hàng như thế nào.

Các cơng cụ ngoại bảng như là hợp đồng tương lai, hợp đồng hốn đổi, và quyền chọn để phịng ngừa rủi ro hay chuyển đổi tính chất rủi ro lãi suất của tất cả trạng thái trong bảng cân đối nội bảng cần xem xét việc thay đổi của d ịng tiền ngoại bảng thay đổi nh ư thế nào khi lãi suất thay đổi và trong mối quan hệ với các trạng thái sắp đ ược phịng ngừa hay chuyển đổi. Chiến l ược phái sinh được thiết kế để phịng ngừa hay bù đắp rủi ro trạng thái bảng cân đối sẽ là hợp đồng phái sinh cĩ mối t ương quan mạnh với cơng cụ hay trạng thái đ ược phịng ngừa. Ngân hàng sẽ cần xem xét tính thanh khoản cĩ liên quan và chi phí của các hợp đồng khác nhau, chọn lựa sản phẩm cung cấp mối tương quan tốt nhất,

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 35

thanh khoản và chi phí cĩ liên quan tốt nhất. Thậm chí cĩ một mức độ cao tương quan giữa hợp đồng phái sinh và trạng thái được phịng ngừa, ngân hàng cĩ thể gặp rủi ro cơ bản bởi vì tiền mặt và giá sản phẩm phái sinh khơng phải lúc nào cũng thay đổi đồng thời. Ngân hàng nắm giữ danh mục sản phẩm phái sinh lớn hay năng động trong việc kinh doanh các sản phẩm phái sinh nên xác định rủi ro tiềm tàng cĩảnh hưởng đến thu nhập hay vốn hay khơng.

3.2.1.3 Rủi ro đường cong lợi nhuận:

Chênh lệch tái định giá sẽ làm thay đổi độ dốc và hình dạng đường cong lợi nhuận của ngân hàng. Rủi ro đường cong lợi nhuận xuất hiện khi cĩ sự thay đổi bất ngờ trên đường cong lợi nhuận làm ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận hoặc các giá trị kinh tế ẩn của ngân hàng. Chẳng hạn như, giá trị kinh tế ẩn của các trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm (v à được dự phịng bằng các trái phiếu chính phủ kỳ hạn ngắn hơn là 5 năm)sẽ bị giảm mạnh nếu đường cong lợi nhuận dốc hơn ngay cả khi đã được dự phịng chống lại các biến động song song trên đương cong lợi nhuận.

3.2.1.4 Rủi ro quyền chọn:

Giao dịch quyền chọn cho phép ng ười chủ giao dịch được quyền, chứ khơng phải là nghĩa vụ, mua, bán hay theo một cách nào đĩ làm thay đổi trị giá dịng tiền của cơng cụ hay hợp đồng t ài chính. Đĩ là các đi ều khoản được quyền chọn mua hay chọn bán các loại trái phiếu, kỳ phiếu, các khoản cho vay cho phép người vay quyền trả trước số dư và hàng loạt các cơng cụ huy động vốn khác cho phép chủ tài khoản được quyền rút vốn bất kỳ lúc nào mà khơng phải chịu phạt. Nếu khơng được quản lý đúng mức, đặc điểm mất cân đối giữa rủi ro-lợi ích của các cơng cụ cĩ tính chất quyền chọn sẽ đ ưa ngân hàng đứng trước rủi ro do các quyền chọn này hồn tồn khơng cĩ lợi cho ngân hàng mà chỉ cĩ lợi cho đối tác.

Nếu ngân hàng đã bán quyền chọn cho khách hàng, số tiền thu được hay giá trị vốn mà ngân hàng cĩ thể bị mất từ một biến động khơng cĩ lợi của lãi suất cĩ thể vượt số tiềnmà ngân hàng đạt đượt nếu lãi suất biến động theo chiều h ướng cĩ lợi. Kết qủa là ngân hàng cĩ thể bị rủi ro giảm giá nhiều hơn là thu nhập

tăng. Trạng thái các quyền chọn đã bán của ngân hàng mang đến rủi ro thất thốt từ cả khi lãi suất tăng và giảm.

Bên phía tài sản nợ của bảng cân đối, quyền chọn phổ biến nhất đối với khách hàng là quyền rút tiền sớm trước hạn. Rút tiền sớm tr ước hạn là quyền chọn bán tiền gửi. Khi lãi suất tăng, giá trị thị trường của tiền gửi khách hàng giảm và khách hàng cĩ quyền “bán” tiền gửi lại cho ngân hàng. Quyền chọn này là cĩ lợi cho người gửi tiền. Sự thận trọng của Ban Giám đốc ngân hàng trong việc định giá lại các sản phẩm bán lẻ nh ư là các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn cĩ thể được xem như là một loại quyền chọn. Quyền chọn này luơn luơn cĩ lợi cho ngân hàng. Ví dụ, ngân hàng cĩ thể ghìm các khoản tiền gửi của nĩ ở mức lãi suất dưới lãi suất thị trường khi lãi suất tăng và tăng trước lãi suất thị trường khi lãi suất thị trường giảm.

3.2.2 Đo lường rủi ro

 Ngân hàng cần thiết phải cĩ các hệ thống đo lường rủi ro lãi suất cĩ khả năng nhận biết tất cả các nguồn rủi ro lãi suất cũng như đánh giá được tác động của biến động lãi suất đối với phạm vi hoạt động của ngân hàng. Phịng Quản lý rủi ro và Banđiều hành ngân hàng phải hiểu rõ và nắm vững các giả định trong các hệ thống quản trị rủi ro này.

 Theo nguyên tắc chung, hệ thống đo lường rủi ro lãi suất cĩ thể nhận biết được rủi ro trên tồn bộ phạm vi hoạt động của ngân hàng, bao gồm từ các nguồn giao dịch lẫn phi giao dịch. Điều này khơng cĩ nghĩa là ngân hàng khơng thể áp dụng nhiều hệ thống đo l ường rủi ro cũng như nhiều phương pháp quản trị rủi ro cho những hoạt động khác nhau, điều quan trọng ở đây là phải cĩ cái nhìn tổng quan về rủi ro lãi suất trên tất cả các bộ phận kinh doanh và sản phẩm kinh doanh của ngân hàng.

 Hệ thống đo lường rủi ro lãi suất của ngân hàng phải nêu rõđược tất cả các nguồn rủi ro như rủi ro tái định lãi suất, rủi ro đường cong lợi nhuận, rủi ro co bản và rủi ro quyền chọn. Trong nhiều tr ường hợp, đặc điểm lãi suất của hạng mục mà ngân hàng đang nắm giữ nhiều nhất sẽ chiếm tỷ lệ cao hồ sơ rủi ro của ngân hàng. Mặc dù tất cả các hàng mục của ngân hàng đều phải được theo dõi

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 37

rủi ro phù hợp, ngân hàng cũng cần ưu tiên tập trung vào các hạng mục chiếm đa số hơn. Các hệ thống đo lương rủi ro lãi suất cần cĩ cách xử lý thận trọng hơn đối với những cơng cụ ảnh h ưởng lớn đến tình trạnh chung của ngân hàng mặc dù cĩ thể khơng chiếm đa số. Các cơng cụ cĩ sử dụng điều khoản quyền chọn đi kèm (embedded option) thì cần được đặc biệt lưuý.

 Áp dụng kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất ở cả hai khía cạnh lợi nhuận và trị giá kinh tế. Mức độ cĩ thể từ các tính tốn đ ơn giản cho đến các kỹ thuật mơ phỏng tĩnh (static simulations) hoặc kỹ thuật mơ phỏng động phức tạp h ơn để phản ánh tác động trong tương lai và các quyết định kinh doanh.

 Phương pháp phân tích chêch l ệch cĩ thể dùng để đánh giá tác động của lãi suất lên khía cạnh trị giá kinh tế của ngân hàng bằng cách áp dụng hệ số nh ạy cảm cho các nhĩm thời hạn. Hệ số này dựa trên ước tính xác suất các TSC-TSN tiếp tục nằm lại trong ngân h àng sau khi đến hạn. Việc kết hợp hệ số nhạy cảm này với phương pháp phân tích chêch l ệch sẽ đưa ra được dự đốn tương đối chính xác thay đổi trong trị giá kinh tế của ngân h àng trong trường hợp lãi suất biến động.

 Các kỹ thuật mơ phỏng đưa ra các giả định lãi suất trong tương lai từ đĩ phân tích tác động của chúng đối với các dịng tiền. Theo kỹ thuật mơ phỏng tĩnh, các dịng tiền chỉ được lấy từ bảng cân đối tài sản và các hạng mục ngoại bảng tại thời điểm hiện tại của ngân hàng. Kỹ thuật mơ phỏng động tính đến các giả định lãi suất tương lai và thay đổi tương ứng trong hoạt động của ngân hàng. Các kỹ thuật phức tạp này cho phép ngân hàng nắm bắt rõ hơn tương quan giữa các dịng tiền thanh tốn với lãi suất vàảnh hưởng của các quyền chọn đi kèm.

 Cho dù cĩ áp dụng hệ thống đo lường nào, tác dụng của các kỹ thuật đo l ường phụ thuộc vào thời hạn của các giả định và mức độ chính xác áp dụng các phương pháp đo lường. Trong qúa trình xây dựng hệ thống đo lường rủi ro lãi suất, ngân hàng phải bảo đảm rằng mức độ chi tiết về bản chất của các hạng mục nhạy cảm lãi suất phải tương thích với mức độ phức tạp và mức độ rủi ro ẩn trong các hạng mục này. Ví dụ: trong việc sử dụng ph ương pháp phân tích chêch lệch, mức độ chính xác của đo lường rủi ro lãi suất phụ thuộc phần nào

vào số lượng nhĩm thời hạn mà các hạng mục được phân bổ vào, cĩ nghĩa là nếu nhĩm thời hạn quá rộng thì mức độ chính xác sẽ giảm đi. Trên thực tế, ngân hàng cần đánh giá được tầm quan trọng của đ ộ chính xác này trong quá trình xây dựng các phương pháp đo lường.

 Một trong những nhân tố quan trọng trong quá trìnhđo lường rủi ro là tính tồn diện và kịp thời của dữ liệu các hạng mục hiện thời. Ngân hàng phải bảo đảm rằng tất cả các hạng mục và dịng tiền dù là nội bảng hay ngoại bảng đều phải được cập nhật kịp thời vào hệ thống đo lường rủi ro. Các dữ liệu này phải bao gồm các thơng tin phù hợp về lãi suất hay dịng tiền của các cơng cụ, hợp đồng tài chính cĩ liên quan. Bất kỳ chỉnh sửa nào trong các dữ liệu này đều phải được lưu bằng văn bản và nêu được lý do chỉnh sửa rõ ràng.Đặc biệt, điều chỉnh trên dịng tiền dự kiến do dự đốn tr ước các thanh tốn hay trả lại tài sản cầm cố trước hạn cần nêu ra lý do xác đáng và lưu lại bằng văn bản để xem xét sau này.

 Để đánh giá kết quả của hệ thống đo l ường rủi ro, các giám đốc rủi ro và ban quản lý điều hành cấp cao của ngân hàng phải hiểu rõđược các giả định trong hệ thống. Đặc biệt, các kỹ thuật mơ phỏng phức tạp cần cẩn thận áp dụng và tránh khơng trở thành các “hộp đen”, nghĩa là đưa ra các con số cĩ vẻ rất chính xác nhưng thực tế lại khơng như vậy khi trình bày các giả định và tham số. Các giả định chủ chốt phải đ ược giám đốc rủi ro và ban quản lý cáo cao cơng nhận và được xem xét điều chỉnh ít nhất hàng năm, được lưu lại bằng văn bản và ngân hàng phải đánh giá đúng tầm quan trọng của các giả định này. Các giả định dùng để đánh giá các cơng cụ cĩ đọ nhạy cảm lãi suất phức tạp và cĩ kỳ hạn bất định địi hỏi mức độ nghiêm khắc hơn trong việc xem xét.

 Khi đo lường rủi ro lãi suất, cần lưu ý hơn đến hai khía cạnh sau: việc xử lý các hạng mục cĩ kỳ hạn hành vi khác vơi kỳ hạn hợp đồng và các hạng mục cĩ mệnh giá bằng nhiều đồng tiền khác nhau. Các hạng mục nh ư tiền gởi tiết kiệm hay tiền ký quỹ đặt cọc thường cĩ kỳ hạn hợp đồng hoặc cũng cĩ thể vơ kỳ hạn, tuy nhiên trong cả hai trường hợp, chủ tài khoản đều cĩ quyền rút tiền ra bất kỳ lúc nào. Ngồi ra, các ngân hàng thương khơng g ắn kết lãi suất trả cho

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 39

các trường hợp này với biến động lãi suất trên thị trường. Những yếu tố này càng làm phức tạp thêm việc tính tốn rủi ro lãi suất bởi vì lãi suất thay đổi khơng những làm thay đổi giá trị của các hạng mục này mà cịn làm thay đổi cả kỳ hạn của các dịng tiền. Nĩi đến khía cạnh TSC của ngân hàng, các hạng mục như việctrả trước thời hạn các tài sản cầm cố hoặc các cơng cụ cĩ liên quan đến tài sản cầm cố thường cho thấy biến động về kỳ hạn trong các dịng tiền của chúng.

 Ngân hàng cĩ các hạng mục cĩ mệnh giá d ưới nhiều đồng tiền khác nhau cĩ thể tính tốn rủi ro lãi suất theo từng loại đồng tiền. Vì cácđường cong lợi nhuận của mỗi đồng tiền khác nhau, ngân hàng cần đánh giá rủi ro theo từng loại. Nếu ngân hàng cĩ đủ khả năng và phương tiện, thì cĩ thể tính tốn rủi ro đa ngoại tệ trong đĩ sử dụng các giả định về t ương quan lãi suất giữa các đồng tiền này.Các giả định này cần được xem xét thường xuyên về mức độ ổn định và chính xác. Ngân hàng cũng cần phân tích trường hợp một trong những mối tương quan này bị phá vỡ.

 Nĩi chung, nhưng cũng phải tùy thuộc vào mức độ phức tạp và phạm vi hoạt động của từng ngân hàng, các ngân hàng cần cĩ các hệ thống đo l ường rủi ro lãi suất để đánh giá được tác động của lãi suất lên hai khía cạnh lợi nhuận và trị giá kinh tế. Những hệ thống này là cơng cụ đắc lực đo lường chính xác mức độ rủi ro mà ngân hàng đang đ ối mặt và báo động ngay khi phát hiện sự vượt quá.  Việc đo lường rủi ro để theo dõi và báo cáo cần được hỗ trợ của Khối Cơng

Nghệ Thơng Tin do khối lượng các dịng tiền TSC-TSN là rất lớn và phức tạp.

3.2.2.1 Thu thập dữ liệu

Bước đầu tiên trong quá trình đánh giá rủi ro cho ngân hàng là tập hợp dữ liệu để mơ tả tình hình tài chính hiện tại của ngân hàng. Mỗi hệ thống đo lường, dù

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN Lý. RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM EXIMBANK.pdf (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)