Quy tắc chung:
Quy tắc chung là tất cả tài sản cĩ, tài sản nợ nhạy lãi và cả những giao dịch ngoại bảng nhạy lãiđều được đưa vào trong báo cáo Gap. Ngân hàng c ũng nên xem xét đưa các tài s ản cĩ khả năng được định giá lại hay đáo hạn và các khoản tài sản nợ khơng chịu lãi suất vào trong báo cáo này. Tài sản khơng sinh lãi như là các khoản dư nợ khơng thu được lãi cĩ thể được thu hồi hay thương lượng lại và sau đĩ trở thành khoản định giá lại. Tài sản nợ khơng chịu lãi suất (số dư tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn) cũng n ên đưa vào trong báo cáo Gap ngay cả khi những khoản tiền gửi này khơng chịu mức lãi suất rõ ràng. Những khoản tiền gửi này được đưa vào bởi vì kỳ đáo hạn hay ngày nĩ được rút ra hết khỏi tài khoản cũng sẽ đặt ngân hàng trước rủi ro lãi suất.
Hiện tại ngân hàng ghi sổ theo 2 loại tiền tệ (VND, USD) thì nên lập các báo cáo Gap cho mỗi loại tiền. Bởi vì lãi suất ở các quốc gia khác nhau cĩ thể sẽ thay đổi theo các chiều hướng khác nhau và sự thay đổi các mức lãi suất này cĩ thể khác nhau một cách đáng kể. Trong tương lai, nếu số dư loại tiền nào chiếm tối thiểu 10% trên tổng tài sản ngân hàng thì ngân hàng nên lập báo cáo Gap để theo dõi.
Số dư theo kỳ đánh giá lại lãi suất của tài sản cĩ – tài sản nợ theo các dãy kỳ hạn sau (bảng 2.1):
Gap = Chênh lệch TSC và TSN
RSA/RSL = Giá trị tích luỹ TSC / Giá trị tích lũy TSN
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 57 Hạn mục Dưới 1 tháng Từ 1 - 3 tháng Từ 3 - 6 tháng Từ 6 - 9 tháng Từ 9- 12 tháng Từ 1 - 5 năm Trên 5 năm Tổng Tài sản cĩ
1. Tiền gửi tại TCTD 4,704 30 0 0 0 0 0 4,734
2. Chứng khốn kinh doanh 0 345 250 464 0 4,425 482 5,966
3. Cho vay khách hàng 860 4,713 5,505 1,110 1,115 2,297 1,602 17,202
Tổng tài sản cĩ (RSA) 5,564 5,088 5,755 1,574 1,115 6,722 2,084 27,902 Tổng tài sản cĩ tích lũy 5,564 10,652 16,407 17,981 19,096 25,819 27,902
Tài sản nợ
1. Tiền gửi tiết kiệm + TGTT 5,731 6,283 1,194 239 1,800 480 0 15,727
2. Tiền gửi của TCTD 40 1 0 0 0 0 0 41
Tổng tài sản nợ (RSL) 5,771 6,284 1,194 239 1,800 480 0 15,767 Tổng tài sản nợ tích lũy 5,771 12,055 13,249 13,488 15,288 15,767 15,767
GAP -207 -1,196 4,561 1,335 -684 6,243 2,084 12,135
Gap tích lũy -207 -1,403 3,158 4,493 3,809 10,051 12,135 24,270
RSA/RSL 0.96 0.88 1.24 1.33 1.25 1.64 1.77 1.77
Bảng 3.1: Báo cáo GAP
Gap đầu tiên là– 207, nhưng vì giá trị định giá lại là 150 trong giai đoạn thời gian từ 1-3 tháng nên tổng rủi ro ở giai đoạn thời gian này là– 1,403. Nếu lãi suất tăng và duy trì ở mức cao, Gap-207 cho thấy rằng trong quí đầu tiên, P&L của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng bởi việc định giá lại của khoảng -207 rịng, trong khi ở giai đoạn thời gian từ 1-3 tháng sau thì P&L sẽ chịu ảnh hưởng bởi việc định giá lại của khoảng -1,403 rịng. Giám đốc quản lí rủi ro sẽ phải đảm bảo rằng mỗi Gap tích lũy này khơng quá lớn.
Số lượng dãy thời gian trong báo cáo Gap:
Ngân hàng phải quyết định cĩ bao nhiêu dãy thời gian mà ngân hàng sử dụng trong báo cáo Gap. Nhìn chung, dãy thời gian càng hẹp thì việc đo lường rủi ro càng chính xác. Để đo lường rủi ro đối với thu nhập, báo cáo nên chi tiết thời gian từng tháng trong năm đầu tiên và theo từng quý trong năm thứ hai. Nếu báo cáo Gap được sử dụng để tính tốn rủi ro dài hạn và rủi ro đối với giá trị kinh tế, dãy thời gian nên được mở rộng đến ngày đáo hạn của tài sản cĩ hay nợ.
Báo cáo các khoản mục ngoại bảng
Báo cáo Gap khơng bao gồm các trạng thái lãi suất ngoại bảng thì khơng đánh giá tình hình rủi ro lãi suất của ngân hàng một cách toàn diện. Tất cả các trạng
thái thực tế trong các cơng cụ ngoại bảng cĩ giá trị cĩ thể ảnh h ưởng bởi rủi ro lãi suất nên được đưa vào trong báo cáo Gap. Các cơng cụ này bao gồm các hợp đồng lãi suất như là hốn đổi, tương lai và kỳ hạn; hợp đồng quỵền chọn, và các quyền chọn trong hợp đồng t ương lai và các cam k ết bán hay mua các khoản nợ, chứng khốn hay những cơng cụ tài chính khác.
Báo cáo trạng thái cĩ liên quan đến quyền chọn
Nhiều sản phẩm cĩ quyền chọn ẩn nên khách hàng cĩ quyền thay đổi các điều khoản của hợp đồng hay thực hiện khi tình hình thị trường thay đổi. Khi khách hàng thực hiện quyền chọn, ngân hàng tổn thất tài sản mà khơng phải trả lãi suầt nữa. Vì những sản phẩm này gĩp phần tạo thành rủi ro lãi suất cho ngân hàng nên ngân hàng nên đưa chúng vào báo cáo Gap.
Đối với sản phẩm với quyền chọn ẩn, các dịng tiền tùy thuộc vào hướng đi của lãi suất; hướng biến động lãi suất khác nhau cần được xem xét bởi vì ngày thực hiện quyền chọn sẽ thay đổi t ương ứng làm ảnh hưởng đến dịng tiền. Báo cáo Gap cho thấy một bức tranh khơng hoàn thiện về các sản phẩm với các quyền chọn ẩn bởi vì nĩ chỉ cĩ một thời gian định giá lại.
Đo lường rủi ro đối với thu nhập rịng
Sau khi ngân hàng đưa các s ố dư tài sản cĩ, tài sản nợ và các cơng cụ ngoại bảng vào trong từng dãy thời gian phù hợp và xác định xử lý các quyền chọn ẩn như thế nào, ngân hàng phải đo lường thu nhập chịu rủi ro lãi suất (NII). Cơng thức chuyển Gap thành số dư thu nhập chịu rủi ro, đo lường rủi ro theo từng giai đoạn thời gian như sau:
(Gap theo kỳ hạn) x (thay đổi lãi suất) x (thời gian mà Gap kỳ hạn cĩ hiệu lực) = thay đổi trong NII
Điều quan trọng cần nhấn mạnh ở ph ương pháp đo lường thu nhập lãi rịng chịu rủi ro của ngân hàng rất thơ sơ và sử dụng nhiều giả định rất đ ơn giản như sau:
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 59
- Tất cả số dư được định giá lại và đáo hạn trong một dãy thời gian xảy ra đồng thời (như ví dụ trên), điển hình tại thời điểm bắt đầu, chính giữa hay cuối giai đoạn.
- Khơng cĩ thêm giao dịch mới nào trong danh mục tài sản
- Tất cả các loại lãi suất biến động cùng một khoản giống nhau. Độ nhạy cảm của các kết quả đối với các giả định này cĩ thể được kiểm tra bằng cách sử dụng mơ hình mơ phỏng.