Tỷ số tăng trưởng

Một phần của tài liệu Tiểu luận tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp (Trang 26 - 27)

V. Các tỷ số tài chính chủ yếu

5.Tỷ số tăng trưởng

Các tỷ số tăng trưởng cho thấy triển vọng phất triển của công ty trong dài hạn. do vậy nếu đầu tư hay cho vay dài hạn người ta thường quan tâm nhiều hơn đến các chỉ số này. Phân tích triển vọng của công ty có thể sử dụng 2 chỉ số sau

a. Tỷ số lợi nhuận (TSLN) giữ lại

Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư. do vậy nó cho thấy được triển vọng phát triển của công ty trong tương lai. Tỷ số này xác định theo vcông thức sau:

Trong trường hợp của Lafoodco giả sử rằng công tý giữ lại khoảng 50% lợi nhuận sau thuế để tích lũy cho mục đích tái đầu tư sau này. khi ấy tỷ số lợi nhuận giữ lại năm trước được xác định bằng 50%

b. Tỷ số tăng trưởng bên vững

Tỷ số này đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sở hữu thông qua tích lũy lợi nhuận. Do vậy có thể xem tỷ số nà phản ánh triển vọng tăng trưởng bền vững – tăng trưởng từ lợi nhuận giữ lại.

Trong trường hợp của Lafoodco do thiếu thông tin về lợi nhuận giữ lại và do năm nay công tý kinh doanh thua lỗ nên không có đủ giữ liệu để tính toán xác định tỷ số lợi nhuận giữ lại và tỷ số tăng trưởng bền vững. Tuy nhiên bạn có thể vận dụng lý thuyết để tính toán khi phân tích tài chính đới với những doanh nghiệp khác.

Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận giữ lại Tỷ số lợi nhuận

giữ lại

Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận giữ lại Tỷ số tăng trưởng

bền vững

ROA = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản

Doanh thu Lợi nhận ròng x Bình quân tổng tài sản Doanh thu = -1,89 x 3,75 = -7.09% ROE = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản x Hệ số sử dụng vốn cổ phần

Doanh thu Lợi nhận ròng

x

Bình quân tổng tài sản

Doanh thu Bình quân tổng tài sản

x

Bình quân vốn CP thường = -1,89 x 3,75 x 3,41 = -24,2%

Một phần của tài liệu Tiểu luận tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp (Trang 26 - 27)