Phân tích kết cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty theo công dụng kinh tế của nguồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội.doc.DOC (Trang 39 - 40)

k. Phân xởng may:

2.2.1.1. Phân tích kết cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty theo công dụng kinh tế của nguồn vốn

theo công dụng kinh tế của nguồn vốn

Theo công dụng kinh tế của nguồn vốn thì vốn sản xuất kinh doanh chia làm hai bộ phận là vốn cố định và vốn lu động. Vốn cố định chủ yếu đầu t vào tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nh máy móc, nhà xởng, thiết bị, trụ sở giao dịch Còn vốn l… u động chủ yếu đợc sử dụng để tài trợ cho tài sản lu động tham gia chủ yếu vào một kỳ sản xuất kinh doanh nh nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ.

a-Vốn cố định của Công ty:

Trong năm 2000 tổng vốn cố định của Công ty là 29.490 triệu đồng chiếm 41,7% tổng vốn kinh doanh. Sang năm 2001, vốn cố định tăng lên 31.052 triệu đồng, đây là do Công ty đầu t vào tài sản cố định( xây dựng cơ bản). Đặc biệt, năm 2002 vốn cố định của Công ty tăng lên tới 102.249 triệu đồng, tăng 71.179 triệu đồng tơng ứng 229,3% so với năm 2001, lợng vốn này tăng đột ngột năm 2002 là do Công ty lắp đặt thêm một phân xởng mới, đó là phân xởng sản xuất vải không dệt. Nh vậy, nếu nh năm 2000 và 2001 tỷ

trọng vốn lu động trên tổng nguồn vốn lớn hơn vốn cố định thì năm 2002 tỷ trọng vốn cố định đã chiếm tới 61% tổng nguồn vốn.

b-Vốn lu động của Công ty:

Trong năm 2000 tổng vốn lu động của Công ty là 43.074 triệu đồng, sang năm 2001 tăng lên 52.216 triệu đồng do tiền mặt, các khoản phải thu và hàng tồn kho đều tăng lên. Năm 2000, tiền mặt là 1.297 triệu đồng, năm 2001 là 4.297 triệu đồng tăng 3 tỷ đồng. Hàng tồn kho năm 2001 tăng 3.634 triệu đồng so với năm 2000. Năm 2002 nguồn vốn lu động tiếp tục tăng lên đến 65.674 triệu đồng chủ yếu là do các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng lên, tiền mặt thay đổi không đáng kể. Các khoản phải thu năm 2001 là 29.563 triệu đồng, năm 2002 là 35.147 triệu đồng tăng 5.584 triệu đồng. Hàng tồn kho năm 2001 là 17.285 triệu đồng, năm 2002 lên đến 25.527 triệu đồng tăng 8.242 triệu đồng, trong đó chủ yếu là do nguyên liệu, vật liệu tồn kho tăng lên còn hàng hoá tồn kho tăng ít và thành phẩm tồn kho còn giảm. Điều này cho thấy mặc dù hàng tồn kho khá nhiều nhng chủ yếu là ở nguyên liệu vật liệu do vậy cũng không ảnh hởng lắm đến vòng quay của vốn.

Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty (đ/v triệu đồng) Năm Tổng nguồn vốn Vốn cố định Vốn lu động Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2000 72.570 29.490 41.7% 43.074 58.3% 2001 83.284 31.052 37% 52.216 63% 2002 167.923 102.249 61% 65.674 39%

(Trích bảng cân đối kế toán của Công ty)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội.doc.DOC (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w