Về phía Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nộ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội.doc.DOC (Trang 68 - 71)

b. Những hạn chế của Công ty và nguyên nhân

3.2.5.Về phía Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nộ

Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội cần luôn thực hiện tốt chức năng sản xuất kinh doanh của mình, từng bớc nâng cao uy tín của mình trên thị tr- ờng trong và ngoài nớc.

Công ty cần biết phát huy những lợi thế của mình nh bản thân là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc nhiều u đaĩ về vốn về công nghệ ngoài ra bản thân Công ty đã có những thành công trên thị trờng tuy vậy chủ động hội nhập,…

đảm bảo tính độc lập tự chủ là điều kiện cần thiết cho tất cả các doanh nghiệp hiện nay trong đó có Công ty, qua đo Công ty mới có thể phát huy đợc tốt nhất tiềm năng hiện có.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cần đề phòng các rủi ro đặc biệt là các rủi ro tài chính do vậy Công ty cần đảm bảo thực hiện đầy đủ theo quy định về kế toán, tài chính doanh nghiệp. Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không chỉ cần thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nâng cao doanh thu lợi nhuận mà còn phải tính đến khả năng thanh toán giảm thiểu các rủi ro không đáng có trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong thời gian tới mở rộng thị trờng mới trong nớc và ngoài nớc là điều đã nằm trong kế hoạch. Công ty cần nghiên cứu kỹ tính khả thi của các dự án mở rộng năng lực quy mô sản xuất kinh doanh đảm bảo sử dụng có hiệu quả các đồng vốn đầu t. Công ty nên đề nghị Nhà nớc cấp thêm vốn trong các lĩnh vực cần mở rộng đảm bảo đủ vốn đầu t lại tránh đợc các chi phí huy động khi vay vốn trên thị trờng. Ngoài ra Công ty còn phải đảm bảo quản lý tốt nguồn nhân lực nâng cao phúc lợi cho các nhân viên và ngời lao động. Thờng xuyên đổi mới tài sản cố định nhằm tiếp cận với công nghệ mới đảm…

bảo thực hiện tốt các yêu cầu đặt ra sẽ giúp cho Công ty có đợc thế và lực mới trên thị trờng hiện nay.

Kết luận

“Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh” không phải còn là một vấn đề mới mẻ cho một nền kinh tế sau hơn 15 năm mở cửa. Ngay từ khi chúng ta bắt tay vào công cuộc công nghiệp hoá XHCN ở Miền Bắc từ những năm 60, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đã đợc đề cập, bởi vì hiệu quả sử dụng vốn ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của cả nền kinh tế. Điều này càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết khi Đảng và Nhà nớc ta thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, sâu sắc từ năm 1986. Bởi vì chỉ có nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mới có thể

nâng cao đợc năng lực, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, và khả năng cạnh tranh trong tiến tình hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay. Điều tiết đợc các chi phí đầu vào của doanh nghiệp nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm là một trong các vấn đề mang tính sống còn hiện nay khi mà chúng ta chuẩn bị gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA năm 2006 và xa hơn nữa là gia nhập WTO trong tơng lai. Chính vì vậy, trong những năm qua, cơ cấu lại các doanh nghiệp Nhà nớc, ban hành luật doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi…

thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả là điều mà Đảng và Nhà nớc đã kịp thời nhìn nhận, và đang từng bớc hoàn thiện.

Chúng ta đã bớc vào thế kỷ XXI với nhiều cơ hội, thách thức và những trách nhiệm nặng nề. Mục tiêu hoàn thành cơ bản công nghiệp hoá vào năm 2020 đã đạt yêu cầu huy động một lợng vốn đầu t rất lớn trong thời gian tới. Tuy vậy vấn đề hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá mà toàn Đảng, toàn dân đã đề ra lại mâng cao đợc vai trò độc lập, tự chủ của quốc gia, phát huy nội lực là điều hết sức quan trọng. Trong những năm đổi mới vừa qua, chúng ta đã bớc đầu có tích luỹ cho đầu t phát triển nhng còn rất nhỏ bé trong khi yêu cầu thực tế là rất lớn, vì vậy việc nâng cao hiệu quả của mỗi đồng vốn đầu t, đặc biệt là đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là điều vô cùng quan trọng.

Điều quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào chính bản thân mỗi doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh nh hiện nay yêu cầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là phải luôn hoạt động sản xuất của mình, tránh ỷ lại vào các ngoại lực bên ngoài. Đặc biệt là phải xác định đúng đắn vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Một môi trờng đầu t năng động, hấp dẫn, một thể chế luật pháp nghiêm minh, lành mạnh, một xã hội ổn định sẽ…

là những tác nhân quan trọng cho mỗi doanh nghiệp và cả nền kinh tế nâng cao đợc hiệu quả đầu t.

Thực tiễn trong năm qua, tình hình hiệu quả sử dụng vốn ở một bộ phận doanh nghiệp càng đặt chúng tá trớc những yêu cầu đòi hỏi cấp thiết.

Quản lý tốt nguồn vốn sản xuất kinh doanh là vấn đề có tính cấp thiết trong tình hình hiện nay. Tuy vậy chúng ta cũng không đợc nóng vội chủ quan duy ý chí đề ra các biện pháp tràn lan nhiều khi gây ra những hiệu quả nặng nề, chẳng hạn nh trong những năm vừa qua công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc còn bộc lộ nhiều hạn chế.

Nhận thức đúng đắn vấn đề “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh” trong doanh nghiệp, từ đó có các chính sách đúng đắn, phù hợp là điều quan trọng giúp cho doanh nghiệp nớc ta, trong đó có Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội có thể có đợc những hớng đi đúng nhằm nâng cao vị thế cuả mình trên thị trờng trong và ngoài nớc, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế để chúng ta có thể sớm hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo phụ trách - TS. Vũ Duy Hào và các cô chú trong phòng Tài chính Kế toán đã giũp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện Chuyên đề tốt nghiệp.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình “Quản trị tài chính doanh nghiệp” Tg: TS. Vũ Duy Hào. Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” Tg: TS. Lu Thị Minh Hơng.

2. Các tạp chí Tài Chính, Ngân hàng

3. Tạp chí thời báo kinh tế Việt Nam, các tạp chí kinh tế khác. 4. Luận văn tốt nghiệp khoá 40 khoa Ngân Hàng -Tài Chính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội.doc.DOC (Trang 68 - 71)