b. Những hạn chế của Công ty và nguyên nhân
3.2.1. Đảm bảo cơ chế quản lý phù hợp
Nhà nớc cần nắm vai trò chủ động trong việc quản lý điều hành các doanh nghiệp thông qua luật doanh nghiệp và luật doanh nghiệp nhà nớc, trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh lành mạnh là động lực cho sự phát triển của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế do đó nhà nớc đóng vai trò nh ngời trọng tài không trực tiếp tham gia vào hoạt dộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà chỉ điều tiết ở tầm vĩ mô thông qua các luật, pháp lệnh, chỉ tiêu chính sách điều hành quản lý. Đặc biệt ở nớc ta vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng còn phải theo định hớng XHCN.
Đối với hoạt động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, nhà nớc cần tạo điều kiện cho việc huy động, sử dụng vốn có hiệu quả. Đảm bảo mức công bằng không phân biệt các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác nhau, từ đó mọi loại hình doanh nghiệp đều có quyền tiếp cận các nguồn tài trợ cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh điều đó làm cho cung cầu vốn diễn ra cân đối giúp cho nớc ta hình thành đồng bộ một thị trờng tài chính.
Để đảm bảo nâng cao hiệu quả đồng vốn huy động từ bên ngoài, cần có những đánh giá chính xác tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dựa trên những tiêu thức quy định, từ đó có thể có những u đãi khác
nhau đối với từng điều kiện tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tiễn trong thời gian qua ở nớc ta các doanh nghiệp ngoài quốc doanh th- ờng huy động vốn và các nguồn tài trợ ngoại sinh một cách khó khăn hơn các doanh nghiệp quốc doanh, chủ yếu là do những lợi thế của các doanh nghiệp này đợc nhà nớc bảo hộ. Điều này cần đợc xoá bỏ thay vào đó là dựa trên đảm bảo từ chính uy tín, khả năng hoạt dộng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trờng của doanh nghiệp. Đó là các doanh nghiệp đợc hệ số uy tín cao sẽ đợc hởng các u đãi về vay vốn. Việc đánh giá hệ số uy tín dựa vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc tính khả thi của dự án đầu t.
Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần đợc tiến hành thờng xuyên định kỳ chủ yếu dựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, do đó yêu cầu tất cả các doanh nghiệp phải công khai tình hình tài chính doanh nghiệp, đồng thời các cơ quan chủ quản có thể giám sát việc huy động và sử dụng vốn tại doanh nghiệp, có biện pháp, quy chế gắn trách nhiệm quyền lợi của cán bộ quản lý doanh nghiệp đối với sự tăng giảm thất thoát vốn, tài sản trong doanh nghiệp.
Đánh giá tình hình và khả năng thanh, chi trả của các doanh nghiệp đối với mỗi dự án vay. Có thể kết hợp giữa các uỷ ban thanh tra nhà nớc với các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng cho vay vốn để giám sát phát hiện kịp thời những sai phạm trong công tác huy động vốn, lập đề án và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Từ đó có thể giúp doanh nghiệp tránh thất thoát vốn và nâng cao hiệu quả của mỗi đồng vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh.
Cải cách các thủ tục hành chính giảm bớt sự phiền hà cho các doanh nghiệp đây là vấn đề rất quan trọng đã đọc xem xét nhiều năm qua nhng vẫn cha đạt đợc hiệu quả, cải cách thủ tục hành chính làm giảm bớt chi phí đầu vào của các doanh nghiệp, đặc biệt là công tác huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Đối với Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội, qua phân tích tình hình tài chính trong những năm gần đây cho thấy hiêu quả kinh doanh của Công ty là
khá tốt, có xu hớng tích cực và đang đứng trớc các yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Các cơ chế chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc có những tác động lớn đến những hoạt dộng sản xuất kinh doanh của Công ty, đặc biệt là tình hình nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. Một cơ chế chính sách đồng bộ đảm bảo hài hoà giữa lợi ích của Nhà nớc, Công ty và ngời lao động sẽ tạo điều kiện cho Công ty phát huy đợc các tiềm năng, thế mạnh của mình, mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng.