Nếu các bên không có thõa thuận khác thì tòa án có
Pháp luật về giải quyết tranh chấp
Biện pháp khẩn cấp tạm thời
BPKCTT là biện pháp tư pháp theo luật định – do tòa án tự quyết đinh hoặc theo yêu cầu của 1 bên đương sự trong vụ việc dân sự nhằm mục đích bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong trường hợp cấp bách, khẩn cấp tránh gây ra thiệt hại không thể khắc phục được
Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài, tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
tòa án có thẩm quyền là tòa án tỉnh thành phố trực thuộc trung ương nơi BPKCTT cần được áp dụng
Pháp luật về giải quyết tranh chấp
Thẩm quyền của trọng tại trong áp dụng BPKCTT:
- cấm thay đổi hiện trang tài sản đang tranh chấp
-cấm hoặc buộc bất kỳ bên tranh chấp nào thực hiện một hoặc 1 số hành vi nhất định nhằm ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất lợi đến quá trình tố tụng
Pháp luật về giải quyết tranh chấp
- kê biên tài sản đang tranh chấp
- yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán hoặc định đoạt bất kỳ tài sản nào của 1 hoặc các bên tranh chấp
- yêu cầu tạm thời về việc trả tiền giữa các bên
- cấm dịch chuyển quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp
Pháp luật về giải quyết tranh chấp
Trong quá trình giải quyết tranh chấp nếu 1 trong các bên đã yêu cầu tòa án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời mà sau đó lại có đơn yêu cầu hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT thì hội đồng
trọng tài phải từ chối
HĐTT có quyền buộc bên yêu cầu áp dụng BPKHTT thực hiện nghĩa vụ bảo đảm tài chính (tiền, kim khí quý, đá quý, giấy tờ có giá)
Pháp luật về giải quyết tranh chấp
Trách nhiệm của các bên yêu cầu áp dụng
BPKCTT:
- trường hợp bên yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng và gây thiệt hại cho bên kia, cho người thứ ba thì phải bồi thường
- chủ thể ra quyết định áp dụng BPKCTT vượt quá yêu cầu gây thiệt hại cho người bị áp dụng phải bồi thường cho người bị áp dụng
Pháp luật về giải quyết tranh chấp
Hòa giải: