Ra quyết định mở / không mở thủ tục giải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Bài giảng luật kinh tế phần 2 (Trang 105 - 123)

II. THỦ TỤC PHÁ SẢN

3. Ra quyết định mở / không mở thủ tục giải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp:

đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp:

trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý

- Mở thủ tục giải quyết – có căn cứ chứng minh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

- Không mở thủ tục giải quyết – nhận thấy doanh

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Tài sản phá sản của doanh nghiệp:

- tài sản có: điều 49 LPS

 + tài sản & quyền tài sản mà doanh nghiệp có tại thời điểm tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

 + các khoản lợi nhuận, các tài sản và các quyền tài sản mà doanh nghiệp sẽ có do việc thực hiện các giao dịch được xác lập trước khi tòa án thụ lý đơn

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

+ tài sản là vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp, HTX. Trường hợp thanh toán tài sản là vật bảo đảm được trả cho các chủ nợ có bảo đảm, nếu giá trị vật chất của vật bảo đảm vượt quá khoản nợ có bảo đảm phải thanh toán thì phần vượt quá đó là tài sản của DN, HTX

+ giá trị quyền sử dụng đất của DN, HTX xác định theo quy định của Luật đất đai

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Tài sản của doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản bao gồm những tài sản nêu trên và tài sản của chủ DNTN, thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh

doanh.

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Nghĩa vụ về tài sản:điều 33 LPS

 + các yêu cầu đòi Dn, HTX thực hiện nghĩa vụ về tài sản được xác lập trước khi TA thụ lý đơn mà nghĩa vụ này không có bảo đảm

 + các yêu cầu đòi DN, HTX thực hiện nghĩa vụ tài sản có bảo đảm xác lập trước khi TA thụ lý đơn

nhưng quyền ưu tiên thanh toán đã bị hủy bỏ tổng các khoản nợ phải thanh toán

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

 Xác định giá trị của nghĩa vụ không phải là tiền: điêu 38 LPS

 Nghĩa vụ không phải là tiền là nghĩa vụ mà theo quy định của pháp luật dn, htx phải thực hiện đối với

người có quyền hoặc người khác phải thực hiện cho dn, htx mà chưa được thực hiện và chưa được tính thành tiền giá trị của nghĩa vụ đó.

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

VD: theo hợp đồng được giao kết, DN A sẽ vận chuyển cho DN B 1 số máy móc từ cần thơ đến

thành phố HCM. Ngược lại, B sẽ lắp đặt cho A một dây chuyền sản xuất. B đã thực hiện xong nghĩa vụ. A chưa thực hiện nghĩa vụ và lâm vào tình trạng phá sản. B có quyền yêu cầu xác định giá trị công lắp đặt để đưa vào nghĩa vụ tài sản của A.

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Nghĩa vụ tài sản chưa đến hạn: điều 34 LPS

 Khi thẩm phán ra quyết định mở thủ tục thanh lý đối với dn, htx thì các khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục thanh lý được xử lý như các khoản nợ đến hạn, nhưng không được tính lãi đối với thời gian chưa đến hạn

VD: cty A ký hợp đồng tín dụng vay của ngân hàng M số tiền 4 tỷ trong thời hạn 1 năm (12 tháng) lãi suất 12%/năm. Hợp đồng có hiệu lực ngày 1/8/2010 đến hết ngày

31/7/2011. cty A lâm vào tình trạng phá sản, ngày 1/5/2011 TA ra quyết định mở thủ tục thanh lý đối với cty A. vậy

khoản nợ của cty A đươc tính như sau:

 Tiền nợ gốc: 4 tỷ

 Lãi đến hết tháng 4/2011 là 4ty x 9 tháng x 1%/tháng =360 triệu

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Nghĩa vụ về tài sản trong trường hợp nghĩa vụ liên đới hoặc bảo lãnh:

- Nhiều DN, HTX có nghĩa vụ liên đới về 1 khoản nợ mà một hoặc tất cả các DN, HTX đó lâm vào tình trạng phá sản thì chủ nợ có quyền đòi bất cứ DN, HTX nào trả nợ cho mình

- Người bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản thì người được bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản đối với người nhận bảo lãnh

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

 - trường hợp người được bảo lãnh hoặc cả người được bảo lãnh và người bảo lãnh đều lâm vào tình

trạng phá sản thì người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản đối với người nhận bảo lãnh

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Như vậy nghĩa vụ về tài sản của DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản chính là các khoản nợ đến hạn lẫn chưa đến hạn mà DN, HTX phải thanh toán

Xác định nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, HTX vào thời điểm nào là hợp lý?

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Các biện pháp bảo toàn tài sản

 - Các giao dịch vô hiệu và quyền yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu: điều 43

 + tặng cho động sản, bất động sản cho người khác

 + thanh toán hợp đồng song vụ trong đó phần nghĩa vụ của Dn rõ ràng lớn hơn phần nghĩa vụ của bên kia

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

 + thực hiện việc thế chấp, cầm cố tài sản đối với các khoản nợ

 + các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản

 các giao dịch trên bị tuyên bố vô hiệu thì những tài sản thu hội được phải nhập vào khối tài sản của DN, HTX

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Các hoạt động của DN, HTX bị cấm hoặc hạn chế (điều 31): kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá

sản, nghiêm cấm DN, HTX thực hiện những hoạt động:

 + cất giấu, tẩu tán tài sản

 + thanh toán nợ không có bảo đảm

 + từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ

 + chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng tài sản của DN

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

 Sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, các hoạt động sau phải được sự đồng ý bằng văn bản của thẩm phán trước khi thực hiện:

 + cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, bán tặng cho, cho thuê tài sản

 + nhận tài sản từ 1 hợp đồng chuyển nhượng

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

 + bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển chuyển quyền sở hữu tài sản

 + thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh của DN, HTX và trả lương cho người lao động trong DN, HTX

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

 Đình chỉ thi hành án dân sự hoặc giải quyết vụ án (điều 57 LPS(

 Giải quyết vụ án bị đình chỉ trong thủ tục phá sản (điều 58 LPS)

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Một phần của tài liệu Bài giảng luật kinh tế phần 2 (Trang 105 - 123)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(148 trang)