Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty 1Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty than Mạo Khê.doc.DOC (Trang 37 - 41)

II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN MẠO KHÊ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty 1Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Tài sản lưu động là toàn bộ tiền hoặc vật có chu kỳ luân chuyển trong một năm hoặc một kỳ kinh doanh.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ta phải sử dụng 2 chỉ tiêu là sức sản xuất của TSLĐ và sức sinh lợi của TSLĐ.

Áp dụng công thức đã được trình bày ở chương 1 ta có kết quả:

Bảng 2.9 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSLĐ

STT Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005

Năm Chênh lệch

2006 2005/2004 2006/20051 Doanh thu thuần Trđ 342,410.00 401,737.00 456,553.00 17.33 13.64 1 Doanh thu thuần Trđ 342,410.00 401,737.00 456,553.00 17.33 13.64 2

Lợi nhuận sau

thuế Trđ 5,586.00 7,154.00 9,365.00 28.07 30.91 3 Tài sản lưu động BQ Trđ 93,987.00 147,281.00 183,921.00 56.7 24.88 4 Sức sản xuất của TSLĐ 3.64 2.73 2.48 -25.1 -9 5

Sức sinh lợi của

TSLĐ 0.06 0.05 0.05 -18.3 0

Nhận xét:

- Sức sản xuất của tài sản lưu động: năm 2005 giảm so với năm 2004 là 25,1%, năm 2006 giảm 18,3% so với năm 2005.

- Sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2005 giảm so với sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2004 là 0,01 đồng tương ứng 17%.

• Phân tích nhân tố làm thay đổi sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2005 và 2006 bằng phương pháp thay thế liên hoàn

Bảng 2.10 Sức sản xuất của TSLĐ

năm Nhân tố

2005 2006

Doanh thu thuần 0.403 0.298

TSLĐ bq -1.318 -0.5434

Sức sản xuất TSLĐ -0.915 -0.2454

Nhận xét

Sức sản xuất của TSLĐ đều giảm trong giai đoạn 2004-2006 cụ thể là do ảnh hưởng của 2 nhân tố doanh thu thuần và TSLĐ làm cho sức sản xuất của TSLĐ

• Phân tích 2 nhân tố làm thay đổi sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2005 và 2006

Bảng 2.11 Sức sinh lợi của TSLĐ

năm Nhân tố

2005 2006

Lợi nhuận sau thuế 0.011 0.012

Tài sản lưu động -0.021 -0.0097

Sức sinh lợi của TSLĐ -0.01 0.0023 Nhận xét

Sức sinh lợi của TSLĐ trong giai đoạn 2004-2006 có xu hướng tăng (nhưng không đáng kể) do ảnh hưởng của hai nhân tố là lợi nhuận và tài sản lưu động.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ta đi phân tích các chỉ tiêu sau:

- Số vòng quay của tài sản lưu động. - Thời gian một vòng luân chuyển. - Hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động.

Bảng 2.12

BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

ST T

T ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

So sánh

2006/2005

1 Doanh thu thuần Trđ 34,241.00 401,737.00 456,553.00 59,327.00 117.33 2 Lợi nhuận sau thuế Trđ 5,586.00 7,154.20 9,365.00 1,568.20 128.07 3 Tài sản lưu động bình quân Trđ 93,987.00 147,281.00 183,921.00 53,294.00 156.70 4 Số vòng quay TSLĐ bình quân Lần 3.60 2.70 2.48 -0.92 74.87 5 Thời gian một vòng

luân chuyển Ngày 100.19 133.81 147.04 33.63 133.56

6

Hệ số đảm nhiệm

TSLĐ Lần 0.27 0.37 0.40 0.09 133.56

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả sx và bảng cân đối kế toán)

Từ công thức trên ta có kết quả

Doanh thu thuần Số vòng quay của TSLĐ =

TSLĐ bình quân 365 ngày Thời gian một vòng luân chuyển =

Số vòng quay TSLĐ

TSLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm TSLĐ =

Ta đưa ra một số nhận xét sau:

+ Số vòng quay của tài sản lưu động năm 2005 giảm so với năm 2004, và năm 2006 giảm so với năm 2005. Điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động giảm dần trong giai đoạn 2004-2006.

+ Trong giai đoạn 2004 – 2006, thời gian một vòng luân chuyển tăng dần cho thấy tốc độ luân chuyển của tài sản lưu động giảm dần.

+ Trong giai đoạn 2004- 2006 hệ số đảm nhiệm của tài sản lưu động tăng dần cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản lưu động giảm dần so với năm 2006.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty than Mạo Khê.doc.DOC (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w