II. Phân tích tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội:
1. Phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội:
1.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn:
Từ số liệu của bảng cân đối kế toán, ta lập bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.
Qua bảng trên ta thấy: Năm 1998, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 2,034.65 triệu đồng (tăng 27.29% so với năm 1997), xét về mục tiêu tăng trởng và phát triển thì kết quả này là khả quan (bởi vì năm này là năm Công ty phải gánh chịu nợ nần và lỗ của Công ty Mỹ thuật cũ). Trong đó, sử dụng vốn chủ yếu là để đầu t vào TSCĐ (chiếm 64.21%) đổi mới trang thiết bị công nghệ để làm ra những sản phẩm có chất lợng cạnh tranh thay thế hàng nhập khẩu. Để đầu t cho dây chuyền công nghệ mới này, Công ty đã phải khai thác nguồn vốn bằng cách vay ngắn hạn (73.83%) và vay dài hạn (vốn của Đài Loan đợt II) 17.73%. Đầu t tăng TSCĐ đó là phơng hớng đúng cho mục tiêu phát triển, nh- ng sử dụng vốn đầu t vào TSCĐ lại lấy chủ yếu từ nguồn vốn Nợ ngắn hạn là không hợp lý bởi vì đầu t cho TSCĐ là đầu t dài hạn mà lại vay ngắn hạn tài trợ là không thích hợp, không có sự tơng thích về mặt thời gian và lãi suất.Trong năm này, 91.56% tổng nguồn vốn của Công ty đợc hình thành bằng vay ngắn hạn và vay dài hạn và bằng cách chiếm dụng (tức tăng các khoản phải trả, phải nộp). Giải pháp là trong các năm tiếp theo Công ty phải tiến hành khấu hao nhanh để trả nợ vốn vay Đài Loan (24 tháng) và phải tăng đợc nguồn vốn chủ sở hữu, giảm các khoản phải thu thì Công ty mới có khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn.
Bảng II.1.1 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn–
Đơnvị: triệuđồng
Stt Chỉ tiêu
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%) 1. Tiền 45.92 2.26 230.39 9.14 36.23 4.21 292.7 19.79 2. Phải thu 255.75 12.57 160.97 6.39 238.97 27.74 417.61 28.24 3. Dự trữ 65.68 3.23 1,718.1 68.2 386.83 44.91 277.41 18.76 4. TSLĐ khác 426.56 20.96 56.09 2.26 176.72 20.52 357.9 24.2 5. TSCĐHH 1,306.42 64.21 474.23 18.82 165.17 19.18 412.25 27.88 6. Chi phí XDCB 0 0 0 0 0 60.96 7.08 0 0 7. Nợ ngắn hạn 1,502.15 73.83 1,853.29 73.57 250.88 29.13 1.093.45 73.95 8. Nợ dài hạn 360.68 17.73 504.88 20.04 371.46 43.13 92.45 6.26 9. Vốn CSH 106.14 5.21 35.4 4.1 13.43 0.92 10 Cộng 2,034.65 100 2,034.65 100 2,519.14 100 2,519.14 100 861.31 100 861.31 100 1,478.6 100 1,478.6 100
Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội.
Năm 1999, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 2,519.14 trđ hay tăng 26.73% so với năm 1998 và tăng 33.79% so với năm 1997, nh vậy mặc dù mức tăng trởng của năm 1999 có giảm chút ít so với năm 1998 nhng nhìn tổng thể thì năm này Công ty vẫn duy trì đợc mục tiêu tăng trởng và phát triển trong thời kỳ tình hình kinh tế đầy biến động nh khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực ít nhiều cũng ảnh hởng và giá nhập nguyên vật liệu tăng, giá đôla tăng. Trong đó có tới 93.61% sử dụng vốn đợc dùng để cân đối phần giảm vay ngắn hạn, một phần nhỏ tài trợ cho việc gia tăng các khoản phải thu. Năm 1999, Công ty đã tăng mạnh khấu hao TSCĐ và để trả nợ. Ngoài ra, Công ty còn dùng tiền (chủ yếu là tiền gửi ngân hàng), TSLĐ khác để trang trải cho việc trả nợ cùng với phần tăng của nguồn vốn chủ sở hữu vừa đủ cho phần khách hàng trả nợ. Điều này sẽ làm cho Công ty đợc tự chủ về tài chính, hệ số nợ giảm đi, tuy nhiên Công ty cần phải tăng cờng thu hồi các khoản phải thu từ khách hàng.
Năm 2000, Công ty vẫn duy trì cố gắng trong việc giảm dự trữ 44.91% để tạo ra nguồn vốn của Công ty. Nhng năm này, các khoản phải thu của Công ty đã tăng lên đáng kể (48.46% so với năm 1999) chiếm tới gần 1/3 sử dụng vốn. Cũng nh năm ngoái, tiền, dự trữ, TSLĐ khác, khấu hao TSCĐ và nguồn vốn CSH đợc dùng để trang trải nợ nần và đầu t cho các khoản phải thu của Công ty. Quản lý các khoản phải thu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý tài sản lu động. Khi Công ty sử dụng phơng thức bán chịu tức cấp tín dụng thơng mại cho ngời mua thì Công ty có điều kiện tăng khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Mặt khác nó còn tạo cho Công ty có thể tăng doanh thu, tăng lợng hàng hoá bán ra thậm chí tăng đợc đ- ợc giá bán từ đó tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, khi các khoản phải thu tăng quá giới hạn an toàn thì sẽ có rủi ro nh khách hàng không trả tiền. Do vậy, khi Công ty cấp tín dụng thơng mại cho ngời mua thì Công ty cần phải sắp xếp những hoạt động tài chính có liên quan đến các khoản phải thu. Chi phí vay m- ợn ngắn hạn sẽ là một trong những yếu tố quyết định xem Công ty có nên cấp tín dụng thơng mại cho ngời mua hay không.
Năm 2001, Công ty có tiến bộ hơn trong việc sử dụng vốn bằng tiền (chủ yếu Công ty đã có lợng tiền mặt gửi ngân hàng để trang trải những khoản khác khi
cần thiết). Lợng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đã tăng lên bằng với mức của năm 1998 sau hai năm liên tiếp 1999 và 2000 lợng tiền này luôn giảm. Mặc dù đây là lợng tiền không sinh lời hoặc sinh lợi rất ít nhng nó lại là lá chắn an toàn cho Công ty thoát khỏi nguy cơ phá sản do không trả đợc nợ. Từ năm 1996 đến năm 1998 Công ty liên tục vay vốn cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất do đó trong ba năm liền (từ năm 1999 đến năm 2001) Công ty đã phải dùng một lợng vốn không nhỏ để trang trải nợ nần. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, nợ dài hạn đã đợc Công ty trả gần hết chứng tỏ Công ty rất cố gắng trong việc giảm nhẹ nợ nần, nhất là trong thời buổi khi mà cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt và mặt hàng của Công ty bị nạn ăn cắp bản quyền, sao in băng lậu đang diễn ra tràn lan, không kiểm soát nổi.