Quản lý tài sản lu động:

Một phần của tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp.doc.DOC (Trang 91 - 93)

II. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội:

3. Quản lý tài sản lu động:

Tài sản lu động của Công ty nằm trong các khoản phải thu và dự trữ. Do vậy Công ty cần có những giải pháp thích hợp để giải quyết vấn để này.

3.1. Đối với các khoản phải thu:

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh hiện nay thì tín dụng thơng mại là hình thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt, giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh

tốc độ tiêu thụ hàng hoá, giảm chi phí tồn kho, tận dụng công suất máy móc thiết bị. Tuy nhiên nếu tỷ trọng này lớn thì nó làm tăng đáng kể chi phí của doanh nghiệp trong việc tìm nguồn tài trợ để bù đắp thiếu hụt vốn. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty nên duy trì các khoản phải thu này một cách thích hợp. Cụ thể là:

Công ty cần theo dõi chặt chẽ về thời hạn các khoản nợ đặc biệt là các khoản nợ cũ mà khách hàng còn chiếm dụng, đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ. Công tác thu hồi nợ cần đợc tiến hành theo phơng pháp cuốn chiếu: thu hồi và tiến tới dứt điểm đối với những khoản nợ cũ, đồng thời đốc thúc thu hồi những khoản nợ mới phát sinh.

Công ty cần khuyến khích các đơn vị thực hiện việc thanh toán ngay khi đã tiêu thụ đợc hàng tránh để lâu sẽ tạo điều kiện cho đơn vị đó chiếm dụng vốn của Công ty, nghiên cứu cách thức bán hàng chiết khấu giảm giá để thu tiền ngay. Muốn vậy, Công ty cần tổ chức việc thu hồi nợ một cách đều đặn, nhịp nhàng, không để tình trạng thu hồi nợ dồn dập vào cuối năm làm cho vốn của Công ty bị chiếm dụng quá lâu, gây thiếu vốn cho nhu cầu kinh doanh, trong khi đó thì lợng tiền mặt tồn quỹ tăng nhanh vào cuối năm gây tình trạng d thừa giả mạo.

Khi quyết định cho khách hàng nợ, Công ty phải tính đến rủi ro vỡ nợ, rủi ro giảm giá trị do ảnh hởng của lạm phát và các khoản phí tổn trong quá trình thu nợ. Công ty nên sắp xếp thời gian bán chịu cho khách hàng lệch nhau sao cho tiền của Công ty thu đợc đều đặn, tránh tình trạng căng thẳng về ngân quỹ.

3.2. Đối với dự trữ:

Một phần lớn tài sản lu động của Công ty cũng nằm trong hàng tồn kho. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là sản phẩm sản xuất ra những năm trớc nhng không tiêu thụ đợc, hàng hoá chất lợng kém bị trả lại L… ợng hàng hoá tồn đọng trong kho gây tình trạng ứ đọng vốn lớn trong khi Công ty lại đang thiếu vốn lu động trong kinh doanh. Đứng trớc thực trạng này, Công ty

cần phải tiến hành những biện pháp giải toả hàng tồn kho tơng đối lớn hiện nay:

Giảm giá những mặt hàng đã tồn đọng lâu ngày. Tăng cờng mạng lới tiêu thụ, phạm vi và địa điểm tiêu thụ.

Công tác quản lý hàng tồn kho cũng nên tổ chức theo hớng phân cấp hợp lý. Đối với các loại hàng hoá nào chuyên tiêu thụ ở từng bộ phận nên giao cho kho của đơn vị quản lý và cấp phát sẽ đảm bảo quá trình cung cấp nhanh kịp thời, còn nếu hàng hoá nào chung thì giao cho kho của Công ty quản lý và cấp phát góp phần phân cấp chuyên môn hoá trong quản lý.…

Công tác thanh quyết toán hàng tồn kho cũng nên thực hiện theo từng đơn đặt hàng để có biện pháp xử lý khắc phục kịp thời, đồng thời phải quyết toán cho từng đơn vị để xác định rõ trách nhiệm và nguyên nhân.

Trong khâu dự trữ cần xác định đúng đắn nhu cầu dự trữ cần thiết, tối thiểu để bảo đảm công tác kinh doanh diễn ra liên tục. Tránh dự trữ d thừa, gây ứ đọng vốn hoặc dự trữ quá thấp gây ảnh hởng đến khâu bán ra. Bên cạnh đó Công ty phải thờng xuyên xác định mức dự trữ hợp lý theo từng tháng, từng quý tuỳ theo nhu cầu thị trờng. Ngoài ra, để tối đa hoá doanh lợi dự kiến, Công ty nên điều chỉnh việc giữ tiền mặt một cách hợp lý nhằm nâng cao khả năng thanh toán tức thời.

Một phần của tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp.doc.DOC (Trang 91 - 93)